Xu Hướng 3/2023 # Bí Quyết Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà # Top 12 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bí Quyết Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bí quyết trồng cây lá cẩm tại nhà

Cây lá cẩm quả thật là cái tên không còn xa lạ gì đối với người dân Việt Nam, nó được sử dụng để chế biến thực phẩm trong đời sống hằng ngày của mọi người.

Cây lá cẩm còn có tên gọi khác là cây lá cẩm tím, tên khoa học của nó là Peristrophe roxburghiana, là một loài thực vật thuộc họ Ô rô được phân bố nhiều tại các nước Đông Nam Á, Nam Trung Quốc và cả Đài Loan…

Hiện nay, cây lá cẩm có 2 loại là lá cẩm tím và lá cẩm đỏ, chúng ta có thể nhận biết được 2 loại này bằng cách dựa vào đặc điểm hình thái của lá và màu sắc của dịch chiết.

Đặc điểm hình thái của cây:

– Đây là một loại cây cỏ, sống lâu năm, cao tối đa chỉ 1m, cành non thì có lông, về sau nhẵn.

Thân chia thành 4 cạnh, có rãnh dọc sâu.

– Lá của cây lá cẩm là lá đơn, mọc đối, hình bầu dục hay hình trứng hoặc thuôn giống hình mũi giáo, thường sẽ có bớt màu trắng ở dọc gân lá. – Kích thước là khoảng tầm từ 2 – 10cm, rộng 1,2 – 3,6cm, hai mặt có thể có lông hoặc không, gốc lá thuôn nhọn, chóp lá nhọn hay có khi có mũi hoặc hơi tù tròn.

– Cụm hoa chùm ngắn ở ngọn và nách lá, các lá bắc thường có hình trứng. Ở đài có 5 răng đều dinh vào nhau ở nửa dưới, kích thước ngắn hơn lá bắc của hoa. Phần trang, hay còn gọi là cánh hoa, có màu hồng hoặc tím, phân thành 2 môi, môi dưới có 3 thùy cạn, ống hẹp kéo dài. Phần nhị thò ra khỏi ống tràng, bầu 2 ô, mỗi ô chứa 2 hay nhiều noãn. Mỗi năm, lá cẩm thường ra hoa vào khoảng tháng 10 – 11.

Hiện nay có 4 loại lá cẩm:

Lá cẩm đỏ (chằm thủ): lá hình bầu dục, gốc lá thon, xanh đậm, có nhiều lông, mặt trên không có bớt trắng, dịch chiết ra có màu đỏ.

Lá cẩm tím (chằm lai): có màu tím, hình trứng rộng, gốc tròn, xanh nhạt, mỏng, ít lông, diện tích mà đốm trắng ở dọc gân lá lớn, dịch chiết ra có màu tím.

Cẩm tím loại màu đậm (chằm khâu): lá hình bầu dục, gốc tròn hay thon, xanh đậm, dày, ít lông, ít gặp đốm trắng ở dọc gân lá, dịch chiết ra có màu tím.

Lá cẩm vàng (chằm hiên): là hình trứng, gốc lá thon, đầu lá thon nhọn, 2 mặt có lông, phiến lá thường nhăn nheo, đặc biệt là mép lá, dịch chiết ra có màu vàng xanh.

Cách trồng cây lá cẩm:

Trộn dừa với mùn dừa, sỉ than, phân bón. Sau đó chọn những cây sinh trưởng tốt, không mang mầm bệnh để tiến hành trồng.

Loại đất phù hợp để trồng cây là đất giàu mùn, tơi xốp, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, giàu dinh dưỡng và dễ thoát nước.

Vì đây là cây ưa ẩm và ưa bóng nên hãy trồng chúng ở những nơi râm mát hoặc dưới tán cây. Tưới nước vào buổi sáng và chiều, khi cây bén rễ thì bắt đầu bón thúc cho chúng.

Chúng ta có thể thu hoạch lá cẩm chỉ sau 30 – 40 ngày.

Công dụng của cây lá cẩm:

– Theo Đông y, cây lá cẩm có vị ngọt nhạt, tính mát có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho) và chỉ huyết(cầm máu) rất có lợi. Nếu phối hợp với các vị thuốc khác sẽ trị được chứng viêm quản nhiều đờm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương ở gân, cơ bị bầm dập. Ngoài ra, cây lá cẩm còn được làm nước tắm để trị rôm sảy ở trẻ em.

– Đồng bào dân tộc thường dùng lá cẩm để tạo màu cho món ăn như xôi lá cẩm. xôi ngũ sắc, mứt dừa, thạch rau câu và các loại bánh…, giúp cho món ăn có một vẻ đẹp tinh tế, thêm thơm ngon hấp dẫn mà lại không gây độc bởi lá cẩm rất lành tính.

– Ngoài ra, lá cẩm còn có tác dụng làm đẹp, giúp da mặt trở nên mịn màng và nhất là giảm độ bóng dầu trên da mặt, cho nên những bạn gái bị mụn trứng cá có thể sử dụng nước lá cẩm để rửa mặt sẽ làm giảm mụn đáng kể, đồng thời da mặt sáng lên.

Mọi thông tin chi tiết về cây lá cẩm, vui lòng liên hệ công ty Phương Trung qua số điện thoại: 0974.222.759 (Ms. Phương)

 

LIÊN HỆ TƯ VẤN

0946 49 54 45 – 0974 222 759 – 096 111 0546

canhquanphuongtrung@gmail.com

Hoặc để lại số điện thoại, chuyên viên tư vấn sẽ gọi lại

Chia sẻ:

Chia Sẻ Cách Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà

Cây Lá cẩm không chỉ được dùng để chế biến món ăn, tạo màu cho thực phẩm, mà ngay nay, người ta thường trồng cây Lá cẩm tại nhà để chữa bệnh đau dạ dày – một bài thuốc thần kỳ của người Lạng Sơn. Với những lợi ích như trên, chúng tôi xin được giới thiệu đến bạn cách trồng cây lá cẩm tại nhà và những lưu ý khi trồng loại cây này.

Cây Lá Cẩm thuộc loại cây ưa ẩm và ưa bóng, nhưng không chịu úng, thường mọc ở ven rừng, núi đá vôi ẩm, gần bờ suối ……

Cây Cẩm sẽ sinh trưởng và phát triển tốt trên loại đất đáp ứng đủ các yếu tố sau:

+ Đất giàu mùn, tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, giàu dinh dưỡng.

+ Đất có độ ẩm cao, dễ thoát nước.

Cách trồng cây Lá cẩm tại nhà

Trộn đất với mùn dừa, sỉ than, phân bón

Chọn những cây sinh trưởng tốt, không mang mầm bệnh để tiến hành trồng

Xúc đất vào bầu cây và tiến hành trồng

Ánh sáng: Cẩm thuộc loại cây ưa ẩm và ưa bóng nên trồng dưới chỗ dâm mát hoặc dưới tán cây

Cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng thì lá sẽ nhanh tốt

Sau khi trồng 30 – 40 ngày là chúng ta có thể thu hoạch lá cẩm. Loại rau trồng này có thể thu hoạch nguyên cây hoặc chỉ chừa gốc khoảng 10 – 15 cm để thu hoạch lứa sau.

Trồng cây Lá cẩm có lợi ích gì?

– Đồng bào dân tộc thường dùng để tạo màu cho món ăn như: xôi lá cẩm, xôi ngũ sắc, mứt dừa, thạch rau câu, các loại bánh… làm cho món ăn có một vẻ đẹp tinh tế, thêm thơm ngon hấp dẫn mà lại không gây độc bởi lá cẩm rất lành tính.

– Lá cẩm không chỉ dùng tạo màu cho các món ăn mà còn có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho), chỉ huyết (cầm máu). Nếu phối hợp với các vị thuốc khác trị được các chứng viêm phế quản nhiều đườm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương gân, cơ bị bầm dập. Lá cẩm còn được người dân tộc làm nước để tắm cho trẻ con khỏi rôm sảy.

– Điều đặc biệt, lá cẩm còn có tác dụng làm đẹp, giúp da mặt trở lên mịn màng và nhất là làm giảm độ bóng dầu trên da mặt… nên những bạn gái bị mụn trứng cá khi sử dụng nước lá cẩm để rửa mặt sẽ thấy da mặt sáng lên và giảm mụn đi đáng kể.

Tổng hợp

Bí Quyết Trồng Rau Sạch Tại Nhà Hiệu Quả

Trên thị trường hiện nay nổi lên những hiện tượng rau không đảm bảo an toàn vệ sinh và có chứa nhiều chất bảo quản thực vật làm các bà nội trợ hoang mang.Tự trồng rau sạch tại nhà sẽ giúp gia đình bạn tiết kiệm được thời gian, chi phí và đảm bảo an toàn.

Các bước đơn giản cần chuẩn bị để trồng rau sạch tại nhà hay trên sân thượng.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ cần thiết để trồng rau

– Chậu trồng rau sạch: chậu trồng rau có thể là thùng nhựa, thùng xốp thoáng khí và dễ thoát nước bên dưới không làm ứ nước trong chậu và úng rau khi trồng.

– Đất trồng rau sạch: loại đất chuyên dụng để trồng rau sạch, đất có chứa nhiều chất dinh dưỡng. Nên chọn hỗn hợp đất phù sa + phân trùn quế hoặc đất Tribat để rau phát triển tốt nhất, không cần dùng phân bón hóa học. Đất dùng lâu năm không cần thay đất thường xuyên, ngoài ra không sử dụng đất độc hại tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

– Hạt giống trồng rau sạch: Lựa chọn các loại hạt giống trồng rau theo mùa vụ để cây rau phát triển tốt hơn, nên trồng các loại rau dễ lên như: rau muống, rau mồng tơi, rau cải, các loại rau gia vị…

Bước 2: Trộn 50% đất phù sa + 50% phân trùn quế. Đổ đất vào chậu trồng rau cách miệng chậu 2cm, san phẳng và ấn chặt đất.

Bước 3: Trồng rau vào chậu

-Chọn cây con có 3 – 4 lá để trồng, cây to, cứng cáp, khỏe, không bị sâu bệnh. Nếu là hạt giống thì gieo trực tiếp hạt giống vào chậu

-Tiếp theo tưới đẫm nước vào đất trước khi trồng.

-Cuối cùng là trồng cây con hoặc gieo hạt giống theo hàng, tùy từng loại rau, kích thước chậu trồng mà bố trí khoảng cách trồng cho phù hợp.

Bước 4: Chăm sóc rau sau khi trồng

Tưới nước thường xuyên cho rau

Có thể dùng bình tưới phun để tưới cho cây.

– Đối với mùa hè: tưới nước 2 lần trong ngày vào sáng sớm và chiều mát . Không tưới nước vào giữa trưa nắng nóng.

– Đối với mùa đông: t ưới nước 1 lần trong ngày vào chiều tối . Không tưới quá nhiều nước cho cây.

Chăm sóc rau sau khi trồng

– Khi cây bắt đầu bén rễ hồi xanh (khoảng7-10 ngày sau trồng) cần bổ sung các loại phân hữu cơ sinh học định kỳ 7-10 ngày/ lần. .

– Sau khi thu hoạch rau lứa đầu cần bổ sung phân sao cho lượng phân cách mặt chậu khoảng 2cm rồi trồng tiếp đợt rau tiếp theo.

Phòng trừ sâu bệnh hại: Sau khi rau trồng từ 1- 2 ngày ta có thể phun dung dịch thảo dược phòng ngừa sâu bệnh. Có thể không cần phun thuốc nếu rau phát triển tốt hoặc chưa có dấu hiệu sâu bệnh

Bước 5: Thu hoạch rau sạch

– Các loại rau ăn lá thu hoạch sau trồng khoảng từ 20 – 25 ngày.

– Cây rau ăn củ, quả: nên thu hoạch sau trồng khoảng 1 – 2 tháng.

Tổng hợp: Ánh Dương

Bí Quyết Chọn Khay Để Trồng Rau Sạch Tại Nhà

Bí quyết chọn khay để trồng rau sạch tại nhà

Cần xác định loại cây trồng để chọn khay phù hợp

– Bạn chọn chậu để trồng loại cây gì?

– Loại cây đó thuộc dạng rễ gì? Là rễ chùm, rễ cọc hay loại rễ ăn sâu vào đất?

– Thời gian sinh trưởng của cây như thế nào? Khi nào cây ra hoa hoặc khi nào cần thu hoạch?

– Loại cây mà bạn trồng có khả năng hấp thụ nước nhiều hay ít, vì điều này sẽ giúp chọn chậu có độ thoát và giữ nước hợp lý nhất.

– Bạn sẽ trồng cây trong nhà hay là bên ngoài từ đó chọn chất liệu nhựa, gốm sứ với màu sắc phù hợp.

Bí quyết chọn chậu cây cho các nhóm rau phổ biến

Có nhiều khay để chọn lựa trồng rau tại nhà

Với các loại rau ăn lá như là rau dền, rau muống, rau mồng tơi, rau cải… thì bạn sẽ dễ dàng trong việc chọn lựa khay chậu. Thực chất vì đây là các loại cây ngắn ngày và có rễ ngắn, rễ cũng không ăn sâu nhiều vào đất thế nên dễ dàng chọn các loại khay chậu được bán nhiều ở những cửa hàng dụng cụ nông nghiệp quá sâu. Tuy nhiên bạn cần phải lưu ý rằng chậu khay đó phải thoát nước tốt hoặc chậu thông minh giúp cây không bị ngập úng vào mua mưa hoặc là nhỡ tay tưới quá nhiều nước.

Hiện nay các loại khay chậu nhựa được sản xuất từ nhựa PP tái chế với độ bền khoảng 5 năm cùng màu sắc đa dạng để nhiều người chọn mua theo sở thích. Ngoài ra thì chậu với màu sắc nổi bật cũng có khả năng chịu nhiệt cao vì vậy sẽ giúp cây rau mau lớn hơn.

Chọn khay trồng phù hợp giúp cây phát triển dễ hơn

Với những loại rau dạng cây và dây leo ví dụ như là cây đậu, dây bầu bí, mướp, cây đậu bắp… thì chúng ta cần phải chọn dạng sâu lòng. Vì những cây này có rễ ăn sâu nên cần đất cũng như cần dinh dưỡng nhiều và thời gian sinh trưởng lâu.

Rau dạng cây, dây leo hoặc loại ăn nhiều mùa cần nhiều giá thể như đậu bắp, các cây đậu, họ cà, dây leo – bầu, bí, mướp….thì cần các chậu dạng sâu lòng. Do các cây trên rễ ăn sâu, cần đất và dinh dưỡng nhiều, thời gian sinh trưởng lâu. chậu phải có độ thoát nước tốt. Giúp rễ cây hấp thụ và trao đổi chất tốt.

Có nhiều loại khay đẹp mắt

Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Trồng Cây Lá Cẩm Tại Nhà trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!