Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Đá Gà Cựa Sắt Campuchia Trở Nên Bất Bại được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đá gà cựa sắt Campuchia đang là thú vui tiêu khiển của rất nhiều người. Nhưng để những “chiến kê” của mình trở nên bất bại thì việc chăm sóc và rèn luyện đúng cách là điều mà không phải “sư kê” nào cũng biết?
Tuyển chọn giống gà đá cựa sắt Campuchia thuần chủngLựa chọn giống là một trong những bước quan trọng để thể sở hữu một chú Gà đá cựa sắt Campuchia bất bại. Sau khi xem xét hình dáng, đặc điểm thì cần ưu tiên chọn những chú gà có các đời trước đều đá hay, chọi giỏi vì đơn giản các cụ vẫn luôn có câu “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”. Yếu tố di truyền này được xem là cần thiết để làm tiêu chí đánh giá và chọn lựa bởi khi cùng đàn, cùng lứa trên có chiến kê tốt thì thế hệ sau chắc chắn cũng sẽ thừa kế bản lĩnh tương tự.
Chế độ chăm sóc gà đá cựa sắt CampuchiaSau khi đã lựa chọn được cho mình một chú Gà đá cựa sắt Campuchia thuần chủng thì cần phải có kỹ thuật chăm sóc con giống một cách hợp lý. Việc đầu tiên cần làm là đảm bảo chuồng nuôi luôn phải đủ ấm, khô ráo, khuyến khích xây nền chuồng cao để tránh tình trạng ứ nước, ẩm ướt. Dựng một vài cầu tre làm nơi cho ngủ. Đặt các máng ăn hợp lý để thức ăn không bị vương vãi trong chuồng. Việc vệ sinh, quét dọn chuồng trại thường xuyên là điều bắt buộc để tránh các bệnh dịch. Mỗi tháng dùng thuốc khử trùng mỗi từ 2-3 lần cũng là một trong những cách để phòng ngừa bệnh dịch cho gà.
Rèn luyện thế nào để “chiến kê” trở nên bất bại khi đá gà cựa sắt Campuchia?Gà chọi có khỏe mạnh và thiện chiến hay không phần nhiều dựa vào bí quyết rèn luyện và chăm sóc của người chơi. Để có thể trở nên bất bại thì việc tập luyện hàng ngày là cần thiết đối với gà đá cựa sắt Campuchia.
Mỗi ngày, trước lúc mặt trời mọc cho gà ra khởi động khoảng 20phút bằng cách đặt tay dưới ức gà rồi tung gà lên cao khoảng 20-40cm tính từ mặt đất. Lưu ý, mặt đất phải phủ một lớp rơm rạ dày khoảng 5cm để khi tiếp đất không gây ảnh hưởng đến gân và xương chân gà. Động tác trên lặp đi lặp lại khoảng 20-30 lần thì dừng lại cho gà nghỉ khoảng 30 phút sau đó sẽ cho uống nước và ăn.
Một tháng nên cho đá gà cựa sắt 1 trận nhưng trước khi đá gà phải bịt mỏ gà bằng bao da, quấn băng bông ướt quanh chân gà để bảo vệ mỏ và cựa. Cho gà đá khoảng 5 hồi sau đó vệ sinh các vết thương bằng cồn và bông sạch, cứ mỗi tháng thì cho tập đá 1 lần và số hồ đá tăng lên.
Trên đây là một số kinh nghiệm chăm sóc và rèn luyện Gà đá cựa sắt Campuchia hay tham khảo từ các chuyên gia chơi đá gà chọi. Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp cho các sư kê sở hữu cho mình một chú gà cựa sắt tốt.
Hướng Dẫn Bí Quyết Và Cách Chọn Gà Tre Đá Cựa Sắt
Cách chọn Hảo Kê
Ngày trước, thời gian mới tập tành chơi môn này, tốn ko biết là bao nhiu tiền vào việc mua gà, dường như tâm lý ai cũng thế, muốn có nhiều thật nhiều thứ mình thích để thỏa mãn sự cuồng nhiệt. Nghe người ta nói Gà có 5 màu, là ngũ hành tương sinh tương khắc, thế là đem về 5 con, nghĩ rắng “ta đã có 5 ae siêu nhân”, rối tiếp đến là Linh Kê, Quý Kê, Quái Kê, cái gì cũng mua, Ô chân trắng, Điều chân xanh là “Hợp Cách”, Tử Mị Kê, Bốc Cát, Né Lồng, Lắc Mặt, tá lả âm binh, rốt cuộc toàn gà tào lao.
Điều đầu tiên khi muốn bước vào môn chơi này, bạn phải là người có khả năng phân biệt được đâu là gà tốt, tránh tình trạng vác tiền mua về mấy con gà chó, tốn tiền, tốn lúa, tốn thời gian công sức chăm sóc đề rồi “báo cô báo cậu” còn chết ác. Ko phải 1 sớm 1 chiều là có đc, việc này đòi hỏi bạn phải trải qua rất nhiều giai đoạn, mất rất nhiều thời gian và tiền bạc mới đúc kết đc kinh nghiệm. Đây là Phần quan trọng nhất trong việc quyết định 10% chiến thắng khi thi đấu.
Sự cuốn hút:Khi đến 1 Trại gà hoặc 1 Lò gà, bạn đừng đến xem 1 con gà bất kì, mà hãy mồi 1 điếu thuốc cho đầu óc sảng khoái, nơ-ron hoạt động. Chọn 1 vị trí tốt nhất để quan sát tất cả gà có ở đây, quan sát từ màu sắc, dáng đứng, tướng đi, tiếng vỗ cánh, tiếng gáy. Bỏ ngoài tai lời PR của người bán gà mà hãy tập trung quan sát, mỗi con khoảng 30s cho đến khi bạn bị cuốn hút bởi 1 con nào đấy thì hãy tiến về phía nó. Đối với mỗi người, sự cuốn hút sẽ khác nhau, có người bị thu hút bởi màu lông đẹp, cũng có người thích tiếng gáy to, vỗ cánh ầm ầm hoặc Gà Linh…
Sự cuốn hút đôi khi là linh cảm tốt, ta thích nó thì ta mới nuôi nó đc. Vì cho dù bạn đang sở hữu 1 con gà xuất sắc mà nhìn đi nhìn lại vẫn ko thể nào thích nó thì chắc chắn rằng nó sẽ ko được chăm sóc tốt bằng những con gà tuy ko hay như nó nhưng được bạn cực kì yêu quý, và rồi đến lúc nào đó nó cũng sẽ bỏ thây nơi chiến trường mà thôi. Nếu AE có duyên giao lưu với nhau, Ba Gà tôi có thể chia sẻ 1 câu chuyện có thật về 1 con gà mà tôi dùng tình thương để huấn luyện nó.
Tiêu chuẩn cơ bản:Điều tiếp theo là đánh giá xem con gà bạn chọn có tố chất ko nhé.
1) Tiêu chuẩn hình thể:
Là tiêu chuẩn đc đánh giá wa tất cả các chi tiết trên cơ thể, có điểm số từ 1 đến 10.
2) Tiêu chuẩn sức khỏe:
Để đánh giá tiêu chuẩn sức khỏe cơ bản có đạt yêu cầu ko, bạn làm như sau: Kiểm tra Miệng: Trong lúc thi đấu, sức bền cũng rất quan trọng, một con gà có hơi tốt thì miệng ko hôi, ko nhớt và ko có ké. Kiểm tra Cánh: Cánh giúp bay cao, là 1 lợi thế lúc giao nạp nên đôi cánh càng khỏe càng tốt. Dùng 2 tay quăng con gà lên cao, vừa đủ wa khỏi đầu, gà có đôi cánh khỏe sẽ có tần suất đập cánh nhiều hơn, thời gian chạm đất lâu hơn. Làm 3 lần liên tục , nếu ko có dấu hiệu xuống sức thì bạn đang có cơ hội sở hữu 1 con gà rất khỏe đấy. Kiểm tra Chân: Đôi chân cũng như vũ khí, chân yếu, nhảy vài cái thì đuối, ko nhảy nổi thì làm sao kết thúc đối thủ đây. Dùng 2 tay ôm hai bên cánh gà, đưa lên độ cao bằng chiều cao gà, thả ra bất ngờ, chú ý xem gà có hiện tượng cắm đầu về phía trc ko, chân có khụy sát đất quá ko, gà có giương cánh ra ko. Nếu xuất hiện 1 trong 3 dấu hiệu trên thì chứng tỏ con gà này có đôi chân ko đc khỏe lắm, cần rèn luyện thêm.
c) Tiêu chuẩn kỹ năng:
Theo kinh nghiệm chơi gà của Ba Gà tôi thì: Gà biết đá, càng ngày đá càng hay. Gà ko biết đá, khả năng huấn luyện là rất thấp. Cho nên, đừng vì say mê vẻ đẹp hình lông hoặc tướng mạo Linh Kê mà phớt lờ đi lối đá của nó.
” Thà ko có 1 con gà chiến nào trong tay, còn hơn có cả trăm con gà thịt. “
Trong các trận đấu Gà Đá Cựa Sắt hiện nay, 50% là Bại Kê tử trận, 20% là mang thương tích nặng hoặc tàn tật, còn lại cũng bị thương tích ko nhẹ, phải dưỡng thương gần 10 ngày mới phục hồi đc. Chính vì mang tính chiến đấu cao như thế này mà đòi hỏi Chiến Kê của bạn ko thể là tay mơ đc, ko thể là ca sĩ lên sân khấu nhảy Lambada đc, hay đang biểu diễn nửa chừng, bất ngờ chạy sô đc. Tóm lại, cho dù là Gà tơ hay Gà độ, đều phải có đc những kỹ năng sau:
+ Nạp sâu chân. Đối thủ nạp thì biết tránh né, ko thì phải né dạt hoặc chặn. + Nạp hố biết thả bom. Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng. + Ray đc thì biết nắm lông đá nhồi, mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. Đối thủ vô ray thì biết đi trên, đối thủ nắm lông thì cũng phải biết nhồi chung với nó. ( Cứ tưởng tượng lúc đánh nhau, bạn bị nắm đầu ghị xuống, lúc đó bạn cố gắng vùng ra đánh trả hay cứ cúi đầu cho nó lên gối?)
Nếu 1 con Gà mà ko có 1 trong các kỹ năng trên thì 95% là bại trận.
Một điều nữa là, trong Môn Gà chọi nói chung và Môn Gà Đá Cựa Sắt nói riêng, luôn hấp dẫn và ko hề nhàm chán vì thứ nhất: ko có Gà nào là vô địch, thứ hai: ko có đòn thế nào là vô đối. Nhưng khi thi đấu, nếu áp dụng câu nói : “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” là hoàn toàn chính xác. Vì trong Môn Gà Đá Cựa Sắt này, đòn thế có tương khắc với nhau.
*** Tiêu chuẩn đánh giá này chỉ mang tính chất tham khảo để chọn lọc thật logic chứ ko thể rập khuông 1 cách thái quá đc, bởi vì có những con gà tuy có chỉ số tiêu chuẩn rất thấp nhưng cực kì hay. Ví dụ như ở con người chúng ta: Danh thủ Maradona tuy có hình dáng nhỏ bé, cục mịch nhưng là 1 tượng đài trong môn Bóng đá, rồi thì Charlie Chaplin (Vua hề Sác lô) cũng là 1 minh chứng, Tướng Napoléon Bonaparte (Tổng thống đầu tiên và cũng là Hoàng đế cuối cùng của Pháp), 1 thời lừng lấy khắp Châu Âu cũng vậy… Chỉ có điều con người thì dễ nhưng loài vật làm sao ta biết đc nó ntn. Cho nên, tiêu chuẩn này cũng góp phần giúp bạn lựa chọn 1 con gà bình thường khỏe mạnh, ko tật lỗi, ko khiếm khuyết, thích hợp cho việc huấn luyện cũng như ko gặp khó khăn, bất lợi trong khi thi đấu. ***
Ở loài người chúng ta, cho dù cha mẹ là Bác học, là Thiên tài thì cũng đâu chắc rằng 100% những đứa con của họ đc như họ. Và rằng cha mẹ là nông dân, là lao động phổ thông thì đã sao, ko thể sinh ra đc những người con Thạc sĩ, Tiến sĩ à?!! Thời buổi giờ loạn lạc, ko biết đâu là thực đâu là hư, Ba Gà tôi đã phải dùng đến chiêu kiểm tra thực tế khi mua gà. Cách thức như sau:
Mang theo 1 con gà phu (gà thua, gà bể, gà tàu…) có chạng nhỏ hơn chạng con gà định mua 1 chấm (100gram). Mang theo 1 bộ cựa sắt thích hợp vs chạng gà + băng keo.
Trồng cựa vào con gà định mua, quấn băng keo vào thân cựa cách đầu mũi cựa 5-7mm, chiến đúng 10 chân ( tính = số lần gà nhảy lên khỏi mặt đất), xem kết quả.
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 10 trên người gà phu là Sát Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 9 trên người gà phu là Tài Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 8 trên người gà phu là Hảo Kê + Nếu có từ 6 vết cựa trên người gà phu là Gà nhạy cựa + Nếu có dưới 5 vết cựa trên người gà phu là Gà thường + Nếu ko có vết cựa nào thì mua e nó về làm Gà phu.
Hướng Dẫn Bí Quyết Và Cách Chăm Sóc Gà Đá Cựa Sắt Hay
Sau khi đã chọn được con gà ưng ý, đạt các tiêu chuẩn yêu cầu, điều tiếp theo sẽ là chăm sóc và huấn luyện nó trở thành 1 chiến kê thực thụ. Ở Phần này, tôi sẽ đi thật sâu sát, mỗi mục nhỏ sẽ phân tích kỹ, chỉ dẫn rõ ràng cho các bạn dễ áp dụng vào thực tế. Chính vì nội dung phải thật đầy đủ và chính xác nên có thể việc Update các mục mới sẽ lâu hơn trc đây, mong các bạn thông cảm. Phần này cũng quan trọng ko kém Phần chọn Gà Đá, cũng chiếm tỉ lệ 10% chiến thắng khi thi đấu.
I. Nuôi Gà khỏe:Dường như 1 con gà sau khi mua về, 20% là chiến đấu liền hoặc 1-2 ngày sau đó, 70% là khoảng 7-10 ngày, còn lại là các lý do khác như: Gà bị chói nước, bị bệnh, Gà tới nhưng người chưa tới mới ko đá… Nhưng bảo đảm rằng 100% Gà đều bị vô “Chế Độ Đá” liền. Có người vừa đem về đến nhà là cho xổ liền với Gà nhà, ko thì xuống lông vô nghệ, chạy bội, vô mồi nhằm mục đích cho con Gà mau đầy pin, mau tới Gà. Nhưng tất cả đều là những điều làm cho con Gà của bạn kiệt sức (đối với Gà già), lõn lẽn (đối với gà tơ) hoặc hư Gà (đối với Gà độ). Sau đây, Ba Gà tôi sẽ hướng dẫn thứ tự các bước Nuôi Gà Khỏe trước khi vô Chế Độ Đá.
1)Xác định Chạng Gà:Đa số chỉ vô tay thấy như cục sắt, cục thép là hài lòng, và cho rằng cân nặng lúc đó là Chạng Gà. Điều đó chưa thực sự hợp lý, vì biết đâu rằng, ta đã vô tình ép Chạng Gà mà ko biết. Các đấu thủ Quyền Anh hay các VĐV Thể Hình vẫn thường xuyên ép cân nặng của mình nhằm đạt đc mục đích thi đấu thì Gà cũng có thể làm đc. tôi chỉ phân tích các khía cạnh xung quanh vấn đề xác định chính xác Chạng Gà chứ ko nói đến việc ép Chạng Gà là tốt hay xấu nhé, vì tùy mục đích thi đấu mà các bạn có thể tùy ý thực hiện.
a)Khi biết Chạng Gà Bố Mẹ:
“Chó giống cha, Gà giống mẹ”
X: Chạng Gà Bố Y: Chạng Gà Mẹ Z: Chạng Gà Con trung bình Z1: Chạng Gà Con (Trống) Z2: Chạng Gà Con (Mái)
Công thức tính Chạng Gà con : (Thanks A Q.Thanh ở Đồng Tháp đã chia sẻ công thức này) Z = Y + Y(X-Y)/3000 Z1 = Z + (X-Z)/2 Z2 = Z – (Z-Y)/2
VD: Chạng Gà Bố là 1.100g, Chạng Gà Mẹ là 800g thì Gà con trung bình sẽ có Chạng là 880g. Gà Trống con sẽ có Chạng là 990g, Gà Mái con sẽ có Chạng là 840g. Ngoài ra, còn có những trường hợp Gà bị đẽn do bẩm sinh, còi do bị giành thức ăn hoặc chế độ dinh dưỡng thiếu thốn, ko phù hợp, ko đủ chất mà Gà ko thể đạt được Chạng tiêu chuẩn của nó.
b)Khi ko biết Chạng Gà Bố Mẹ:
Để xác định Chạng Gà khi ko biết Chạng Gà Bố Mẹ, bạn phải xác định được tuổi Gà. Trung bình, Gà phát triển đầy đủ thể chất hết vào khoảng tháng thứ 12-14. Ở độ tuổi này, Gà sẽ dừng phát triển thể chất, bạn có thể xác định Chạng Gà. Vào tháng thứ 12, có 2 trường hợp:
TH1: Nếu Gà ốm, bạn phải tích cực vỗ béo Gà, nếu thực hiện đúng chế độ, Gà sẽ tăng cân đều đặn trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 3-5 ngày Gà dừng tăng cân thì lúc này, Gà đã đạt trọng lượng tối đa. Thời điểm này, Gà đã tròn 12 tháng. Tiếp theo, cho Gà vào chế độ giảm mỡ, nếu thực hiện đúng Gà sẽ giảm cân từ từ trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 5-7 ngày Gà dừng giảm cân thì lúc này, Gà của bạn sẽ hết mỡ và có cân nặng = Chạng của nó.
TH2: Nếu Gà mập, bạn thực hiện chế độ giảm mỡ như trong TH1. Lưu ý, trong khoảng thời gian xác định Chạng Gà, tuyệt đối nghiêm cấm xổ Gà.
***Cách xác định tuổi Gà khi ko nuôi từ trứng***
Vào khoảng tháng thứ 6-7 thì lông cánh gà sẽ mọc đầy đủ và chia làm hai nhóm rõ rệt. Nếu tính từ ngoài vào thì Nhóm lông ngoài cùng là Nhóm lông bay, đầu lông nhọn và dài. Phía trong là Nhóm lông lượn, đầu lông tròn và cong. Giữa hai Nhóm lông này có 1 lông nhỏ mọc thấp hơn và tách riêng ra, để phân ranh giới giữa hai Nhóm lông trên được gọi là lông trục.
Mùa thay lông thứ 1 của gà khoảng từ tháng 4 đến tháng 5, khi thay lông thì có thêm một lông mới nhỏ hơn mọc thêm gần lông trục gọi là lông tuổi, lông này có đầu tròn, nằm đè lên lông trục.
Cứ 12 tháng sau là đến kỳ thay lông tiếp theo của Gà, sẽ có thêm 1 lông tuổi khác mọc lên nữa.
_ Gà chưa có lông tuổi : dưới 5 tháng tuổi
_ Gàcó 1 lông tuổi (gốc lông tuổi còn máu): từ 5-7 tháng tuổi_ Gà có 1 lông tuổi (gốc lông tuổi đã khô máu): từ 8-16 tháng tuổi
_ Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới còn máu): từ 17-19 tháng tuổi_ Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới đã khô máu): từ 20-28 tháng tuổi
Tuổi rất quan trọng với Gà đá, Gà trưởng thành từ khoảng 12-14 tháng tuổi. Gà đạt tuổi này thì khi thi đấu mới lỳ và khôn. Gà tuổi này vẫn cự mạnh với đối thủ có trọng lượng gấp 2-3 lần nó và xổ đc trên 5 chân ko chạy. Nếu bạn bỏ qua phần xác định tuổi Gà vì thấy Gà sung và đá hay thì % thua sảng sẽ rất cao, vì bạn cứ nghĩ xem, đưa 1 cậu bé to xác đánh với 1 người lớn thì kết quả sẽ như thế nào?
***Cách vỗ béo Gà***
(Đối với Chạng Gà 1kg)Nhốt chuồng nhỏ ko thả và chế độ dinh dưỡng như sau: _ Lúa: 2 cử/ngày, ăn đến khi ko ăn nữa. _ Rau: 1 cử/ngày, vừa đủ. _ Mồi: cách 1 ngày 1 cử, sâu supper worm 30 con hoặc dế 15 con hoặc 60g thịt bò… _ Vitamin B1,B2: 100mg/ngày _ Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên _ Phariton : cách 5 ngày 1 viên
***Cách giảm mỡ Gà***
(Đối với Chạng Gà 1kg)_ Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút _ Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút _ Lúa: 2 cử/ngày, mỗi cử 70 hạt _ Rau: xà lách, giá, mau muống… ăn đến khi ko ăn nữa _ Mồi: 1 cử/tuần, sâu supper worm 10 con hoặc dế 7-8 con hoặc 20g thịt bò… _ Vitamin B1,B2: 100mg/ngày _ Vitamin B6, B12: cách 2 ngày viên _ Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên.
2) Phòng chữa bệnh:“Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”
Gà cảnh cũng như người, khi có bệnh sẽ rất uể oải, ủ rủ, yếu ớt. Đập cánh và gáy còn ko nổi thì nói gì đến chuyện đấm đá. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Gà mắc bệnh, nhưng phần lớn là do con người ta gây nên cho nó. Môi trường và dinh dưỡng là 2 yếu tố rất wan trọng nhằm phòng bệnh hiệu quả nhất. Sau đây tôi sẽ phân tích một số điểm cần lưu ý về Chuồng trại, Thức ăn và cách chăm sóc hiệu quả nhất trong vấn đề Phòng chống bệnh cho Gà.
a) Chuồng trại:
Hiện nay, có rất nhiều cách xây dựng chuồng khác nhau, các kiểu chuồng thì rất đa dạng và sáng tạo, từ đơn giản như chuồng tre nứa, chuồng vải bạt cho đến phức tạp, tốn kém như chuồng Tre lưới cá, chuồng Bê tông lưới B40, chuồng Cọp… Nhưng phổ biến nhất hiện nay là dạng chuồng dãy xây bằng gạch ống và xi măng, rất kiên cố, tiết kiệm diện tích, và chống trộm hiệu quả. Có người còn đầu tư riêng chuồng nhốt ban ngày và chuồng ngủ ban đêm cho Gà nhằm chống kê tặc. Sau đây là 1 số hình ảnh về các kiểu chuồng, các bạn có thể tham khảo:
Chuồng ngủ: sử dụng lưới nhuyễn chống muỗi, đc thiết kế nhỏ gọn vừa đủ cho gà nằm ngủ, tiết kiệm ko gian và có thể để trong nhà phòng chống kê tặc.Một điều cần lưu ý là cho dù sử dụng bất cứ kiểu chuồng nào cũng đều phải đảm bảo đc:
_ Vệ sinh: phải thường xuyên dọn dẹp phân tiêu hoặc thay chất độn chuồng, đảm bảo ko có mùi hôi, kí sinh trùng, ruồi nhặng nơi chuồng gà. _ Chuồng phải thiết kế sao cho khô thoáng ban ngày, kín gió ban đêm. _ Khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần. b) Dinh dưỡng: *** Lúa ***Thông thường, sau khi mua về, các bạn chỉ ngâm lúa wa 1 lần khoảng 30 phút rồi chắt nước và cho Gà ăn. Nhưng theo các Sư Kê mà Ba Gà tôi từng gặp cho biết: Vì lúa là thức ăn chính dành cho Gà đá nên ko thể phớt lờ vấn đề này đc. Chọn lúa cho gà ăn, phải là loại lúa tốt, tròn, chắc hạt, nhặt kỹ hạt lép, các thứ dơ bẩn, rồi đãi trong nước sạch, lại phơi khô và cho gà ăn. Tránh ngâm Lúa wa đêm vì có thể lúc này Lúa đã nảy những mầm nhỏ, chứa nhiều độc tố ko tốt cho Gà. Đó là lý do tại sao sau khi đãi Lúa trong nước sạch, các Sư Kê lại phơi khô rồi mới cho gà ăn vì nếu ko may Gà bị ko tiêu thì Lúa ngâm có điều kiện nảy mầm trong bầu diều Gà.
*** Rau xanh ***
Các loại rau xanh có rất nhiều Vitamin K, thành phần giải độc hữu hiệu trong tự nhiên, ngoài ra còn cung cấp các khoáng chất, các nguyên tố vi lượng, làm giảm thân nhiệt cho Gà trong những ngày nóng. Các loại rau phổ biến thường dùng như: xà lách, giá, rau muống. Riêng cà chua, một số Sư Kê cho rằng loại trái này làm gà yếu đường ruột, đi phân lỏng, ko tốt khi Gà đang trong “Chế độ đá”.
*** Mồi ***
Mồi giúp bổ sung các chất đạm, protein, hồi phục sức khỏe và tăng độ hưng phấn cho Gà đá. Hiện nay, các Sư Kê khuyên dùng Sâu Supper Worm trong bữa Mồi cho Chiến Kê nhưng các bạn có thể linh động với những loại Mồi có sẵn hoặc ít tốn kém. Sau đây là các loại Mồi thường dùng cho Gà đá và công dụng chính của chúng: _ Sâu Supper Worm (12k/100g): kích thích hưng phấn cho thi đấu (thường là khẩu phần Mồi trong “Chế độ đá”), kích thích thay lông (thúc đẩy quá trình thay lông, góp phần giúp lông óng mượt, chắc khỏe)_ Lươn con (10k/~10 con): Bổ sung máu (dành cho Gà bị tái mặt, tím mồng) _ Thịt bò (22k/100g): Phát triển cơ (dành cho Gà bị suy, ốm, gió nhẹ) _ Tép (7k/100g): Hỗ trợ chắc xương _ Cá chép con (13k/100g): Dành cho Gà đang giảm cân _ Dế (17k/100g): dùng trong những ngày giá rét, dế có tính nhiệt.
*** Phụ Gia ***
Các loại phụ gia như :
_ Tỏi: rất tốt cho hệ tiêu hóa, thông thường các Sư Kê vẫn cho Gà ăn kèm thêm 1 ít tỏi sau bữa chiều nhằm tránh chứng khó tiêu và tỏi có tác dụng rất tốt giúp Gà ko bị Gió.
_ Gừng: có tác dụng làm ấm Gà khi thời tiết mưa gió nhiều hoặc sang mùa đông. 1 ít gừng giã nhuyễn trc khi cho Gà vào chuồng sẽ giúp Gà có 1 giấc ngủ ngon.
_ Rượu: ngoài tác dụng làm ấm Gà vào buổi tối, rượu còn có tác dụng rất tốt trong việc phòng chống muỗi, thứ côn trùng làm cho Chiến Kê của bạn ko ngủ ngon giấc và mất sức trong những trận đấu.
_ Trà: nước trà đặc được phết lên da gà mỗi ngày 2 lần sẽ có tác dụng rất tốt phòng chống các bệnh nấm mốc, lác mồng, vảy bọng, nang lườn…
Ngoài ra, theo 1 số Sư Kê cho biết: nếu kết hợp tắm gà hằng ngày bằng nước trà loãng và phết nước trà đặc lên da gà thường xuyên thì khi vô tay sẽ có cảm nhận rất khác (dẻo như đất sét) so với những chiến kê tắm nước ấm và vô rượu nghệ (cứng như cục sắt). Theo kinh nghiệm của họ thì Gà dùng nước trà sẽ có những bước di chuyển khéo léo, đòn thế uyển chuyển và tránh né nhanh nhẹn.
Các Sư Kê còn truyền lại 1 bí quyết nữa, khi Gà khoảng 8-10 tháng, cho uống 1 lượng 10ml nước trà đặc sau bữa chiều, nếu sáng hôm sau thấy gà đi phân có nhớt thì thành công. Bí quyết này giúp Gà vẫn có 1 đôi chân chắc khỏe sau 2-3 mùa lông mà ko có dấu hiệu yếu khớp gối như những Chiến Kê khác ko đc áp dụng.
c) Cách chăm sóc:
_ Gà thiếu nắng sẽ có nguy cơ ủ rất nhiều loại bệnh như: rụng lông, chí rận, tái mặt, lác mồng, nấm mốc… vì thế, ít nhất mỗi ngày Gà phải được phơi nắng 1 lần, thời gian phơi nắng khoảng 15-20’ trong tầm từ 7:00 đến 10:00 sáng. _ Việc ăn uống phải tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc, tránh Gà bị rối loạn tiêu hóa sẽ dẫn đến 1 số bệnh như: ko tiêu, biếng ăn, đi phân trắng… _ Ngủ nghỉ cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà hay ngủ gật ban ngày thì chắc chắn rằng ban đêm Gà ngủ ko ngon giấc vì bị muỗi cắn, bị giật mình vì ồn ào hoặc bị bỏ đói…
d) Một số bệnh thường gặp và cách chữa trị hiệu quả:
*** Các loại bệnh ngoài da ***
# Lác Mồng – Nấm Mốc – Nang Bọng #_ Đây là bệnh phổ biến và rất dễ xuất hiện ở Gà.
_ Triệu chứng: Ở những vùng da như mồng, mặt, cổ, bọng xuất hiện các vảy màu trắng như vảy nến ở người, lan rất nhanh và làm rụng lông ở những vùng da đó.
_ Nguyên nhân: Do sống trong môi trường thiếu ánh sáng, ít đc phơi nắng và cơ thể bị thiếu nước.
_ Cách chữa trị: Dùng nước trà loãng, pha ấm hơn ngày thường một chút, chà sát lên những vùng da có bệnh bằng khăn bông cho bong tróc hết các vảy trắng này ra (nếu có chảy máu thì đừng lo, ko sao đâu). Dùng khăn khô lau sạch nước rồi phơi nắng 30’ tầm từ 7:00 đến 16:00. Hết thời gian phơi nắng thì cho vào mát, hoặc dùng nhớt xe máy xài rồi hoặc dùng thuốc tây hiệu (MaiCa) bôi vào vùng da có bệnh (cách nào cũng đc). Thực hiện 3 lần trong 1 ngày kết hợp dùng xi-lanh bơm nước vào miệng bắt Gà uống, 10ml/lần, 6 lần/ngày (đối vs Gà chạng 1kg).
*** Các loại bệnh về đường tiêu hóa *** # Ăn ko tiêu #_ Triệu chứng: Bầu diều Gà đầy thức ăn, và có hiện tượng ngày càng tăng sau mỗi lần ăn thêm. Gà vẫn khỏe mạnh bình thường nhưng bầu diều thì luôn căng cứng vì ko tiêu hóa đc. _ Nguyên nhân: do rối loạn tiêu hóa, ăn uống ko đúng giờ giấc, liều lượng. _ Cách chữa trị: Ngưng ko cho Gà ăn thêm thức ăn. Cho uống thuốc tây hiệu
# Biếng ăn #_ Triệu chứng: Gà ăn rất ít, chừng 20-30 hạt lúa mỗi bữa, mồi thì ăn mạnh. _ Nguyên nhân: Do thường xuyên bổ sung bữa mồi cho Gà, gây nên tình trạng ngán lúa và thích ăn mồi. Lúa vẫn là thức ăn chính và ko thể thay thế đc. _ Cách chữa trị: Hạn chế bữa Mồi, tăng hoạt động luyện tập, tập thể dục cho Gà.
# Bệnh thương hàn #_ Triệu chứng: Gà ủ rũ, đi tiêu ra phân có màu trắng, loãng, mùi hôi tanh. _ Nguyên nhân: Do lây lan trực tiếp từ những cá thể bị nhiễm bệnh hoặc gián tiếp wa thức ăn, nc uống có mầm bệnh. _ Cách chữa trị: Cho uống Oxytetracyclin: 100-160 mg/ngày, dùng trong 5 ngày. Kết hợp cho tất cả gà còn lại (nếu nuôi nhiều) uống Chloramphenical: 1 gr/3-5 lít nước, dùng trong 2-3 ngày.
# Bị giun, sán #_ Triệu chứng: Ăn kém, cơ thể suy nhược, yếu ớt, lông xơ xác ko mượt mà, kéo dài có thể chết. _ Nguyên nhân: Do tiếp xúc với đất khi thả lang hoặc wa thức ăn có ấu trùng và trứng giun sán. _ Cách chữa trị: Uống Piperazin 250mg hoặc Levamisol 25mg định kì 3-6 tháng/lần kết hợp trộn Dibutyl Laurate vào thức ăn theo tỷ lệ 50mg cho 100g thức ăn, cho ăn liên tục 5-6 ngày.
*** Các loại bệnh về Phổi và đường hô hấp *** # Khò khè – Xổ mũi #_ Triệu chứng: Chảy nước mũi, bầu diều đầy hơi, khi thở luôn phát ra tiếng khò khè ở khí quản, luôn vẫy mỏ (nhiều người nhầm tưởng là Gà lắc mặt)
_ Nguyên nhân: Do tiếp xúc trực tiếp với những con bị nhiễm bệnh hoặc đã khỏi nhưng vẫn mang mầm bệnh, do lây truyền gián tiếp wa tiếp xúc với dụng cụ vệ sinh, thức ăn, người và các loài chim hoang dã. Gà bị mắc mưa hoặc tắm ướt nhưng ko đc phơi nắng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh này. _ Cách chữa trị: Có thể điều trị đơn giản và dễ dàng bằng các loại thuốc nhỏ: Lasota, EFL, hoặc thuốc uống như: Salbutamol, B-Comxple.
II. Các hoạt động thể dục vận động hằng ngày: 1) Chạy Bội:_ Thời điểm: Sáng sớm tầm 6:00 đến 7:00 _ Thời gian: 15-30’/lần/ngày. _ Cách thực hiện: Sử dụng 1 con gà phu cự mạnh vs Gà cần tập luyện, 2 cái bội có kích thước khác nhau và cách nhau 1 cấp, bội nhỏ hơn có kích thước đủ rộng và thoải mái cho gà phu bên trong ko bị cuồng chân hoặc gãy đuôi. Bội lớn úp lên bội nhỏ và cho Gà cần luyện tập bên ngoài.
Tác dụng: Vì gà cự nhau nhưng ko đá đc thành ra sẽ tìm đường đến gà kia, và sẽ chạy vòng tròn quanh bội. Nếu tập luyện phương pháp này thường xuyên và đều đặn, gà sẽ có đôi chân nhanh nhẹn, cơ đùi săn chắc, gân khớp dẻo dai, hệ hô hấp phát triển khỏe mạnh, hơi dài hơn trong thi đấu. Ngoài ra, còn góp phần giữ nhiệt cho gà mỗi ngày, luôn hưng phấn và sung mãn. 2) Quần Mái: _ Thời điểm: xế trưa tầm 9:00 đến 11:00 và xế chiều tầm 14:00 đến 16:00 _ Thời gian: 10-15’/lần, ngày 2 lần. _ Cách thực hiện: Sử dụng 1 con gà mái tơ chưa chịu trống, thả trong 1 khuôn viên kín khoảng 3×3 mét, có phụ trợ dụng cụ bay nhảy càng tốt. Thả Gà cần tập luyện vào, chú ý quan sát, chỉ cho nó ve vãn chứ ko cho đạp mái nhé._ Tác dụng: Xả stress ấy mà.
3) Vần Hơi:
_ Thời điểm: trưa tầm 11:00 đến 12:00
_ Thời gian: 5-7’/hiệp, lần 3 hiệp, cách ngày thực hiện 1 lần.
_ Cách thực hiện: Sử dụng 1 con gà phu làm đối tác cho Gà cần luyện tập, dùng dụng cụ chức năng để bịt mỏ, cựa, móng cả 2 con, dùng dây cột giầy cột 2 chân gà lại vs nhau tại gối, độ dài dây bằng đúng khoảng cách 2 chân gà lúc đứng thẳng. Cho xổ trên sân đất cát hoặc nền lót đệm em bé để tránh những tổn thương ko đáng có.
_ Tác dụng: Có tác dụng cực tốt trong việc tăng khả năng hô hấp cho gà. Bên cạnh đó, gà ko nhảy đc chân đá, ko cắn mổ đc, sẽ chuyển sang so đẩy, né tránh, tăng khả năng phán đoán và xử lý tình huống trong những trường hợp bất lợi.
*** Thời Khóa Biểu Chế Độ Nuôi Khỏe ***
Giới Thiệu Gà Đá Cựa Sắt Cựa Tròn Và Cựa Dao
Cựa sắt có hai loại: cựa tròn và cựa “dao”. Cựa tròn dùng sắt tròn, mài giũa rất nhọn, có tác dụng đâm xuyên bất cứ đâu trên thân thể gà. Cựa “dao” giống như con dao nhỏ, thường được các thợ rèn chuyên nghiệp tôi, “lấy nước” ‘bén ngọt, có tác dụng “chém”, “xẻ” thịt; nếu “ăn đòn” thì toác thịt; trúng nách, cánh có thể gãy hoặc lìa cánh. Hiện tại, cựa “dao” ít được các tay chơi ưa thích bởi tính… dã man của nó. Nhưng, cựa tròn thì cũng đâu thua kém gì. Chỉ cần một cú đâm là có thể gây rách da, sứt cánh, thậm chí nếu trúng “tử huyệt” là… lìa đời ngay lập tức.
Có thể nói, hiện nay nói đến đá gà là người ta nghĩ ngay đến đá cựa hay còn gọi là đá “bắt sát”. Bởi vì đá cựa nên việc tuyển chọn, chăm sóc, huấn luyện gà cũng có rất nhiều thay đổi. Việc chọn gà, nuôi gà không còn khắt khe, kỹ lưỡng như trước mà nhiều nơi đã nuôi đại trà, hàng loạt như nuôi gà công nghiệp. Bởi việc “đá một phát chết liền” thì đòi hỏi phải có nhiều gà cung cấp cho các tay chơi. Tuy nhiên, nếu là “con nhà nòi” hoặc là “kê tướng”, “thần kê”, “linh kê” vẫn tốt hơn cả. Việc huấn luyện cũng vậy. Các tay chơi chú trọng nhiều đến sự lanh lẹ, ma mãnh, biết hạ gục đối thủ nhanh hơn là sự “lì đòn” hay “trường sức”.
Không như đá “đòn” – ăn hay thua phụ thuộc rất nhiều vào sự “hay”, “dở”, sự tinh quái của gà qua quá trình tập luyện. Trong khi đá cựa thì “điểm yếu” của đối thủ nằm ở “bộ đồ lòng” (phổi, tim, gan, mật) của con gà. Bởi khi gà bị đâm trúng một trong những bộ phận đó đồng nghĩa với chết hoặc mất sức chống cự.
Buộc cựa cho gà
Cựa sắt
Hướng Dẫn Cách Chọn Gà Tre Đá Cựa Sắt “Cực Chuẩn”
Để chọn được một con gà có lối đa hay không phải ai cũng biết chọn. Dưới đây là một số hướng dẫn chọn gà tre đá cựa sắt “cực chuẩn”. Hãy cùng tìm hiểu nhé!
I. Sự cuốn hút:Khi đến 1 Trại gà hoặc 1 Lò gà, bạn đừng đến xem 1 con gà bất kì, mà hãy mồi 1 điếu thuốc cho đầu óc sảng khoái, nơ-ron hoạt động. Chọn 1 vị trí tốt nhất để quan sát tất cả gà có ở đây, quan sát từ màu sắc, dáng đứng, tướng đi, tiếng vỗ cánh, tiếng gáy. Bỏ ngoài tai lời PR của người bán gà mà hãy tập trung quan sát, mỗi con khoảng 30s cho đến khi bạn bị cuốn hút bởi 1 con nào đấy thì hãy tiến về phía nó.
Đối với mỗi người, sự cuốn hút sẽ khác nhau, có người bị thu hút bởi màu lông đẹp, cũng có người thích tiếng gáy to, vỗ cánh ầm ầm hoặc Gà Linh…
Sự cuốn hút đôi khi là linh cảm tốt, ta thích nó thì ta mới nuôi nó đc. Vì cho dù bạn đang sở hữu 1 con gà xuất sắc mà nhìn đi nhìn lại vẫn ko thể nào thích nó thì chắc chắn rằng nó sẽ ko được chăm sóc tốt bằng những con gà tuy ko hay như nó nhưng được bạn cực kì yêu quý, và rồi đến lúc nào đó nó cũng sẽ bỏ thây nơi chiến trường mà thôi. Nếu AE có duyên giao lưu với nhau, Ba Gà tôi có thể chia sẻ 1 câu chuyện có thật về 1 con gà mà tôi dùng tình thương để huấn luyện nó.
II. Tiêu chuẩn cơ bản:Điều tiếp theo là đánh giá xem con gà bạn chọn có tố chất ko nhé.
1) Tiêu chuẩn hình thể:
Là tiêu chuẩn đc đánh giá wa tất cả các chi tiết trên cơ thể, có điểm số từ 1 đến 10.
2) Tiêu chuẩn sức khỏe:
Để đánh giá tiêu chuẩn sức khỏe cơ bản có đạt yêu cầu ko, bạn làm như sau:
_ Kiểm tra Miệng: Trong lúc thi đấu, sức bền cũng rất quan trọng, một con gà có hơi tốt thì miệng ko hôi, ko nhớt và ko có ké.
_ Kiểm tra Cánh: Cánh giúp bay cao, là 1 lợi thế lúc giao nạp nên đôi cánh càng khỏe càng tốt. Dùng 2 tay quăng con gà lên cao, vừa đủ wa khỏi đầu, gà có đôi cánh khỏe sẽ có tần suất đập cánh nhiều hơn, thời gian chạm đất lâu hơn. Làm 3 lần liên tục , nếu ko có dấu hiệu xuống sức thì bạn đang có cơ hội sở hữu 1 con gà rất khỏe đấy.
_ Kiểm tra Chân: Đôi chân cũng như vũ khí, chân yếu, nhảy vài cái thì đuối, ko nhảy nổi thì làm sao kết thúc đối thủ đây. Dùng 2 tay ôm hai bên cánh gà, đưa lên độ cao bằng chiều cao gà, thả ra bất ngờ, chú ý xem gà có hiện tượng cắm đầu về phía trc ko, chân có khụy sát đất quá ko, gà có giương cánh ra ko. Nếu xuất hiện 1 trong 3 dấu hiệu trên thì chứng tỏ con gà này có đôi chân ko đc khỏe lắm, cần rèn luyện thêm.
c) Tiêu chuẩn kỹ năng:
_ Theo kinh nghiệm chơi gà của Ba Gà tôi thì: Gà biết đá, càng ngày đá càng hay. Gà ko biết đá, khả năng huấn luyện là rất thấp. Cho nên, đừng vì say mê vẻ đẹp hình lông hoặc tướng mạo Linh Kê mà phớt lờ đi lối đá của nó. ” Thà ko có 1 con gà chiến nào trong tay, còn hơn có cả trăm con gà thịt. ”
_ Trong các trận đấu Gà Đá Cựa Sắt hiện nay, 50% là Bại Kê tử trận, 20% là mang thương tích nặng hoặc tàn tật, còn lại cũng bị thương tích ko nhẹ, phải dưỡng thương gần 10 ngày mới phục hồi đc. Chính vì mang tính chiến đấu cao như thế này mà đòi hỏi Chiến Kê của bạn ko thể là tay mơ đc, ko thể là ca sĩ lên sân khấu nhảy Lambada đc, hay đang biểu diễn nửa chừng, bất ngờ chạy sô đc.
_ Tóm lại, cho dù là Gà tơ hay Gà độ, đều phải có đc những kỹ năng sau:
+ Nạp sâu chân. Đối thủ nạp thì biết tránh né, ko thì phải né dạt hoặc chặn
+ Nạp hố biết thả bom. Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng.
+ Ray đc thì biết nắm lông đá nhồi, mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. Đối thủ vô ray thì biết đi trên, đối thủ nắm lông thì cũng phải biết nhồi chung với nó. ( Cứ tưởng tượng lúc đánh nhau, bạn bị nắm đầu ghị xuống, lúc đó bạn cố gắng vùng ra đánh trả hay cứ cúi đầu cho nó lên gối?)
_ Nếu 1 con Gà mà ko có 1 trong các kỹ năng trên thì 95% là bại trận.
_ Một điều nữa là, trong Môn Gà chọi nói chung và Môn Gà Đá Cựa Sắt nói riêng, luôn hấp dẫn và ko hề nhàm chán vì thứ nhất: ko có Gà nào là vô địch, thứ hai: ko có đòn thế nào là vô đối. Nhưng khi thi đấu, nếu áp dụng câu nói : “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” là hoàn toàn chính xác. Vì trong Môn Gà Đá Cựa Sắt này, đòn thế có tương khắc với nhau.
Tiêu chuẩn đánh giá này chỉ mang tính chất tham khảo để chọn lọc thật logic chứ ko thể rập khuông 1 cách thái quá đc, bởi vì có những con gà tuy có chỉ số tiêu chuẩn rất thấp nhưng cực kì hay. Cho nên, tiêu chuẩn này cũng góp phần giúp bạn lựa chọn 1 con gà bình thường khỏe mạnh, ko tật lỗi, ko khiếm khuyết, thích hợp cho việc huấn luyện cũng như ko gặp khó khăn, bất lợi trong khi thi đấu.
Cách thức như sau:
_ Mang theo 1 con gà phu (gà thua, gà bể, gà tàu…) có chạng nhỏ hơn chạng con gà định mua 1 chấm (100gram). Mang theo 1 bộ cựa sắt thích hợp vs chạng gà + băng keo.
_ Trồng cựa vào con gà định mua, quấn băng keo vào thân cựa cách đầu mũi cựa 5-7mm, chiến đúng 10 chân ( tính = số lần gà nhảy lên khỏi mặt đất), xem kết quả.
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 10 trên người gà phu là Sát Kê
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 9 trên người gà phu là Tài Kê
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 8 trên người gà phu là Hảo Kế
+ Nếu có từ 6 vết cựa trên người gà phu là Gà nhạy cựa
+ Nếu có dưới 5 vết cựa trên người gà phu là Gà thường
+ Nếu ko có vết cựa nào thì mua e nó về làm Gà phu.
Các Phương Pháp Tập Luyện Cho Gà Đá Cựa Sắt
Đi hơi
Phương pháp này còn được gọi dưới nhiều tên khác như vần hơi, xoay hơi, xổ hơi, quần hơi v.v,… gà tơ vào khoảng 7 hay 8 tháng tuổi trở lên là bắt đầu vào việc tập luyện. Gà được bịt mỏ và cựa (nếu có) và chỉ có thể dùng cổ để xoay trở đối phương vì không dùng mỏ để cắn, ghịt gà khác để ra đòn. Phương pháp này giúp gà quen dần với sức chịu đựng, bền sức và giúp chủ kê khám phá ra tính nết và nước đá của gà nhà nếu nó thiện nghệ một mé hay hai mé khi xoay trở.
Chạy Lồng
Một con gà mồi sẽ được nhốt trong một cái bội tre, phía bên ngoài chụp thêm một cái bội tre lớn hơn để gà không thể mổ hay cắn lẫn nhau. Con gà bên ngoài sẽ chạy quanh bội gà vì tức khí và muốn tìm cách chui vào bên trong gặp đối thủ. Phương pháp này có thể tập luyện cả giờ và giúp cho gà phát triển bắp thịt nơi đùi và chân.
Vô Nghệ
Tất cả gà chuẩn bị ra trường đều được vào nghệ có pha lẫn với các vị thuốc để giúp cho phần da lộ ra không những mau đỏ da thắm thịt mà còn giúp cho lớp da được chai sạn lại để chịu đòn.
Dầm cán
Chân gà được ngâm vào một dung dịch thuốc pha với nước tiểu hay muối để giúp cho chân gà săn chắc lại. Có thể ngâm chân gà ngày hai lần sáng và tối mỗi lần 30 phút. Phương pháp này giúp cho các ngón chân và quản gà rắn chắc khi ra đòn đá đau và chắc hơn
Quần Sương
Các sư kê tin rằng sương buổi mai tinh khiết giúp cho gà khỏe mạnh trong lúc tập luyện. Mỗi sáng khi gà cất tiếng gáy đầu tiên là gà được thả ra sân sớm trong lúc trời còn đang tờ mờ để vươn vai, đập cánh gáy đi lại trong sân khi sương chưa tan.
Om
Gà được tắm rửa và xông hơi hằng ngày bằng khăn ấm với một nồi nước nấu bằng các vị thuốc Nam như trà xanh, gừng, ngải cứu, v.v,… để gíup gà khỏe mạnh.
Xổ
Gà được cáp với gà cùng chặng, cùng tuổi để “đá thử sức” và tập cho quen dần với cách giao nạp, nhập trận thế và cách làm nước của sư kê. Mỗi lần xổ gà thường là một đến hai hiệp.
Gà nòi có bộ xương rất lớn do đó muốn gà phát triển đúng mức cần phải có thời gian và đủ kiên nhẫn để gà lớn lên một cách bình thường.Trung bình vào một năm tuổi (12 tháng) là lúc gà đã cứng cáp và bắt đầu vào chương trình tập luyện chuẩn bị cho việc ra trường.
Sau 6 tháng áp dụng những phương pháp huấn luyện trên, khi được 1 năm rưỡi (18 tháng) là gà đã rắn chắc như một thỏi sắt toi luyện và có nội lực và ngọai hình sung mãn sẵn sàng ra trường đụng gà khác.
Các sư kê dầy dạn kinh nghiệm thường nuôi và tập luyện gà đúng độ mới mang ra thi đấu, trong khi các tay chơi gà trẻ tuổi không có nhiều kinh ghiệm và háo thắng hay ép gà đá non chưa đủ lực thường chịu thảm bại dưới tay các bậc đàn anh trong nghề.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Đá Gà Cựa Sắt Campuchia Trở Nên Bất Bại trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!