Xu Hướng 4/2023 # Bã Trà Làm Phân Bón Rất Tốt Cho Cây # Top 6 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Bã Trà Làm Phân Bón Rất Tốt Cho Cây # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bã Trà Làm Phân Bón Rất Tốt Cho Cây được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dùng làm phân bón, cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho cây trồng

Bên trong trà có chứa nitro – là nguồn phân bón rất tốt cho lá cây. Do vậy, nếu là người thường xuyên uống trà, hãy để dành bã trà lại và ủ cho cây như một loại phân bón tự nhiên, vừa tiết kiệm lại an toàn với môi trường. Khi tưới nước, cấu trúc đất được cải thiện, cung cấp thức ăn cho giun, đồng thời phân từ bã trà giúp các loại vi khuẩn tốt được sinh sôi, phát triển, nuôi dưỡng cho cây thêm lớn khỏe mỗi ngày.

Ngăn ngừa các loại sâu bệnh

Bã trà giúp ngăn ngừa các loại côn trùng, nấm, vi khuẩn có hại cho cây trồng. Bạn có thể lọc lấy nước trà cặn pha loãng phun lên cây và lấy bã trà ủ quanh gốc cây. Chúng giúp cây kháng khuẩn, ngăn ngừa những vi khuẩn, nấm bệnh gây hại đến sự phát triển của cây.

 Làm tăng tốc độ ủ phân

Nito có nhiều trong trà sẽ đẩy nhanh tiến trình phân hủy phân bón, rút ngắn thời gian ủ và cung cấp cho cây trồng nguồn dinh dưỡng kịp thời hơn.

   

 Giúp hoa và quả nở to hơn, đẹp hơn.

Loại cây ăn quả và cây hoa rất thích hợp với bã trà. Như cây khế và hoa hồng.

Trong trà có chứa nhiều axit tannic – dưỡng chất tuyệt vời để kích thích cho bộ rễ phát triển và màu sắc khi nở được rực rỡ hơn.

Hoa cũng nở to và tươi tắn hơn khi kết hợp với bã trà.

Lưu ý: Bã trà nên để qua đêm hôm sau mới nên tiến hành sử dụng cho cây. Có thể dồn nhiều bã trà lại để tiết kiệm thời gian chăm bón cho cây. Có thể kết hợp bã trà với các chất hữu cơ khác như gốc rau, vỏ hoa quả để lên men tưới cho cây trồng.

Sử Dụng Bã Cà Phê Làm Phân Bón Cho Cây Rau Màu Và Cây Trồng Quanh Nhà

1. Sử dụng bã cà phê làm phân bón cho rau màu và cây trồng đúng cách

1.1. Sử dụng bã cà phê làm phân trộn để ủ

1.2. Trộn bã cà phê với gỗ dăm hoặc mùn cưa

Sử dụng gỗ dăm hoặc mùn cưa làm phân bạn có thể trộn thêm bã cà phê vào sẽ tạo ra một hỗn hợp phân bón mà khi sử dụng để bón cho rau sạch hoặc cây trồng sẽ giúp điều chỉnh độ ẩm giúp cho lớp mùn được thoáng khí và không bị khô.

Sử dụng bã cà phê làm phân trộn bón cho cây

1.3. Sử dụng bã cà phê làm phân bón khô

Sau khi sử dụng cà phê uống xong, bạn có thể đỗ cà phê ra một tờ báo sau đó mang phơi khô bột cà phê lên. Sau khi bã cà phê khô các bạn có thể bảo quản trong các túi nilong rồi sử dụng để bón trực tiếp cho rau sạch trong vòng 3 tuần. Sau khi rải bã cà phê khô lên rau, các bạn nên tưới thêm một ít nước.

Sử dụng bã cà phê làm phân bón khô cho cây

1.4. Dùng bã cà phê làm phân bón nước

Bạn có thể lấy 250g bã cà phê pha với 2 lít nước để tạo thành dung dịch lỏng để tưới xung quanh gốc rau, cây trồng nhà bạn.

1.5. Chôn bã cà phê dưới đất cải tạo đất trồng

Bạn có thể sử dụng bã cafe để bón xung quanh gốc rau sau đó lấp đất lên. Làm theo cách này, các bạn sẽ khuyến khích các loại giun đất phát triển giúp đất tơi xốp và thoáng khí hơn.

2. Tác dụng của bã cà phê lên cây trồng và rau màu

2.1. Làm phân bón cho vườn rau và cây trồng

Khi sử dụng bã cà phê làm phân bón sẽ giúp đất màu mỡ và làm giàu axit trong đất hơn. Khi trồng rau tại nhà trộn bã cà phê giúp rau nhanh phát triển hơn vì được hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn từ đất.

Dùng bã cà phê để bón cho cây rau màu

Đặc biệt với những rau củ quả mùa đông như cà rốt, củ cải,… rất thích hợp cho việc bón bã cafe. Khi gieo trồng, bạn có thể trộn hạt giống chung với bã cafe, sau đó gieo lên đất, như vậy sẽ giúp cây phát triển và sinh trưởng tốt hơn và đặc biệt là năng suất cũng cao hơn.

2.2. Giúp xua đuổi kiến tránh xa khu vườn của bạn

Kiến cũng có góp phần giúp các loại hoa trong vườn dễ thụ phấn, nhưng chúng cũng mang đến khá nhiều tác hại cho rau màu và các cây trồng ăn quả. Vì vậy bạn có thể sử dụng bã cà phê bỏ đi để xua đuổi các loại kiến gây hại cho cây. Trong bã cà phê có hoạt chất Nito làm cho chân kiến bị bỏng, khiến cho kiến tránh xa khu vườn. Bạn có thể rắc trực tiếp bã cà phê lên cây hoặc các chỗ mà kiến hay đi, nếu bạn có thể tìm được tổ kiến thì có thể rắc trực tiếp bã cà phê lên tổ khiến cho kiến không giám lại gần nữa.

2.3. Bã cà phê giúp cải tạo đất trồng rất tốt

Khi rắc bã cà phê lên đất trồng xung quanh gốc cây, sau đó tưới nước dưới dạng phun sương, lúc này bã cà phê sẽ ngấm dần vào đất trồng giúp cây trồng dễ dàng nhận từ từ được các chất dinh dưỡng trong quá trình phân hủy của cà phê, giúp cây không bị sốc khi bón quá nhiều lượng phân bón hữu cơ một lúc.

2.4. Sử dụng bã cà phê để nuôi trùn (giun đất) có lợi cho cây

Trùn hay còn gọi là giun là loài giúp cải tạo đất rất tốt, giúp đất trồng tơi xốp, thoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Khi bạn nuôi trùn (giun), hãy nhớ thêm một phần bã cà phê vào đất hoặc vào thành phần nuôi trùn, như thế sẽ giúp chúng nhanh chóng và dễ dàng làm tơi xốp đất hơn.

2.5. Sử dụng bã cà phê giúp giữ ẩm cho đất trồng

Khi trộn bã cà phê vào trong đất không những giúp đất giàu dinh dưỡng hơn mà còn giúp đất giữ độ ẩm tốt hơn, không thoát nước nhanh giúp cho quá trình cây sinh trưởng phát triển nhanh hơn.

2.6. Sử dụng bã cà phê làm thuốc trừ sâu bệnh hại cho rau

Bã cà phê khi phơi khô, rang lại một lần nữa sau đó rắc quanh gốc cây hoặc quanh khu vườn mà các bạn trồng cây hoặc rau cũng là một cách hữu ích giúp hạn chế được sâu bọ bệnh hại cho cây và rau trong vườn.

Bán Cytokinin Zeatin 0.1%SP (Siêu kích chồi cho chè, keiki hoa lan, hoa hồng, các loại ra ăn lá…) chính hãng giá rẻ, giao hàng toàn quốc, uy tín – chất lượng. LH: 0362.1800.36

Phân bón vi sinh cung cấp các vi sinh vật có lợi, phân bón hữu cơ cung cấp chất hữu cơ là thức ăn của vi sinh vật…

Daminozide B9 được sử dụng làm phân bón có thể làm ức chế sự phát triển của chồi mới sử dụng phù hợp cho cây ăn quả giai đoạn cây ra hoa, đậu quả.

Ví dụ trên các loại cây trồng như: Cam, táo, lê, bưởi sử dụng với nồng độ vào các giai đoạn như sau:- Giai đoạn cây ra hoa: Phun với nồng độ 15 – 30ppm (mg/L). Quả non (phun 2 – 3 lần): 1,5 – 3ppm (mg/L) Trước khi thu hoạch: 2 – 5 ppm (mg/L)

Để bảo vệ chất lượng đất, môi trường sống của các vi sinh vật có ích trong đất và cây trồng… chúng ta cần tận dụng các loại rác thải hằng ngày để làm phân bón hữu cơ.

Cây Nguyệt Quế Bonsai Làm Cảnh Rất Tốt Trong Phong Thủy

Đặc điểm cây nguyệt quế

Cây nguyệt quế có tên khoa học là Laurus nobilis. Đây là giống bonsai được ưa chuộng hàng đầu hiện nay. Điểm nổi bật của nguyệt quế là sở hữu vẻ đẹp mộc mạc, hoa thơm quyến rũ, Đồng thời, loại cây này là biểu tượng của sự chiến thắng, tài lộc.

Cây nguyệt quế có nguồn gốc xuất xứ từ các nước Châu Á. Tại Việt Nam, cây thường được tìm thấy ở các khu rừng. Tập trung nhiều nhất ở các khu vực ven sông, ven suối…

Nguyệt quế là loại cây thân gỗ, thường mọc dạng bụi lớn. Cây nguyệt quế rừng có thể cao từ cao 9 đến 15m. Thân cây thẳng, vỏ nhẵn. Lá nguyệt quế dài khoảng 6-12cm, rộng 2-4cm, phiến lá bầu dục, dày, cứng, không lông và có mùi thơm. Hoa nguyệt quế rất thơm, khoảng 8 bông một cụm và mọc ra từ nách lá.

Các cây nguyệt quế cảnh sẽ có kích thước thấp hơn để phù hợp với đặc thù trồng trong nhà. Một cây nguyệt quế mini sẽ rất phù hợp trong không gian nhà của bạn.

Công dụng của cây nguyệt quế

Các loại cây nguyệt quế bonsai không chỉ được dùng để làm cảnh, những công dụng của nó sẽ khiến bạn hết sức bất ngờ.

Tốt cho tiêu hóa, hô hấp và tim mạch

Cây nguyệt quế có tính ấm nên bạn có thể dùng lá của chúng trong nấu ăn hoặc xoa tinh dầu nguyệt quế lên bụng để tăng tiết mật, men và dịch tiêu hóa.

Dùng tinh dầu nguyệt quế hoặc lá nguyệt quế để xông hơi còn giúp làm sạch chất nhầy trong phổi, kích thích đường hô hấp. Đặc biệt tốt cho người bị hen suyễn.

Ngoài ra, axit axetic có trong lá nguyệt quế có tác dụng loại bỏ cholesterol trong máu, tăng cường thành mạch giúp bảo vệ tim.

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Theo nghiên cứu, hoạt chất có trong lá nguyệt quế có khả năng điều trị bệnh tiểu đường typ 2. Chỉ cần 3 gam lá nguyệt quế hấp thụ vào cơ thể mỗi ngày có thể giúp giảm nồng độ Glucose trong cơ thể.

Giảm stress, thư giãn, giúp ngủ ngon

Đốt lá nguyệt quế cho mùi hương lan tỏa từ từ trong phòng sẽ tạo cảm giác thư giãn, loại bỏ mệt mỏi, giúp tinh thần phấn chấn hơn. Bạn cũng có thể cho một vài giọt tinh dầu nguyệt quế vào bồn tắm, ngâm mình trong 10 – 15 phút bảo đảm sẽ giúp thư giãn hiệu quả.

Một công dụng nữa của tinh dầu chính là giúp giấc ngủ của bạn trở nên sâu và ngon hơn. Hãy nhỏ một vài giọt tinh dầu vào chiếc khăn, đặt dưới gối ngủ. Mùi hương của tinh dầu giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ.

Chống viêm, kháng khuẩn

Dùng tinh dầu nguyệt quế xoa lên các khớp xương và và bổ sung vào các món ăn sẽ giảm đau và kháng viêm rất tốt. Đối với các vết thương, vết đứt, dùng lá nguyệt quế tán nhuyễn, đắp lên sẽ giảm đau, kháng khuẩn hiệu quả.

Trị gàu, kích thích mọc tóc

Với đặc tính của mình, cây nguyệt quế có thể mang lại hiệu quả trị gàu rất tốt. Khi gội đầu, bạn có thể cho một vài giọt tinh dầu vào dầu gội. Không những làm sạch gàu mà còn ngăn gàu phát triển. Dùng tinh dầu nguyệt quế khi gội còn kích thích mọc tóc. Bạn có thể ủ lên tóc trong khoảng 15 đến 20 phút, sau đó xả sạch với nước.

Chữa ho, cảm lạnh

Kết hợp tinh dầu nguyệt quế cùng với dầu, massage lên ngực, lòng bàn chân có thể chữa ho, cảm lạnh vô cùng hiệu quả.

Cây nguyệt quế trong phong thủy

Không phải ngẫu nhiên mà cây nguyệt quế cảnh được nhiều gia đình trồng phổ biến hiện nay. Theo quan niệm của nhiều người, loại cây có thể trừ tà ma, xua đuổi những điều đen đủi.

Ngày xưa, trong các cuộc thi đấu Olympic, người Hy Lạp cổ đại thường tặng thưởng những người chiến thắng bằng vòng nguyệt quế. Chính vì thế, trồng cây nguyệt quế trong nhà cũng mang ý nghĩa con cháu sẽ gặp nhiều may mắn, thành đạt, gặt hái được nhiều thành công.

Cách trồng và chăm sóc cây nguyệt quế

Cây nguyệt quế thường được trồng bằng những cách phổ biến sau: gieo hạt, chiết cành, ghép mắt, giâm cành. Trong đó, ghép mắt là hương pháp được sử dụng nhiều nhất. Cách thực hiện như sau: chọn cây mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, đã ra hoa được 1 – 2 lần. Gốc ghép phải mọc thẳng, không dị dạng, không sâu bệnh.

Cùng với đó, khi trồng và chăm sóc cây nguyệt quế cần phải chú ý kỹ lưỡng những điều sau:

Đất trồng: Đất pha thịt, tơi xốp và màu mỡ, độ pH = 5 – 7.

Ánh sáng: Nguyệt quế là loại cây ưa ánh sáng, tuy nhiên nên tránh ánh nắng gắt. Cường độ ánh sáng thích hợp nhất là vào buổi sáng và chiều tối.

Nước: Phải luôn cung cấp đủ nước cho cây bởi nguyệt quế là loại cây ưa ẩm.

Bón phân: Bón phân định kỳ 1 – 2 tháng/lần cho cây.

Thay chậu: Cần phải thay chậu định kỳ 3 – 4 tháng một lần. Chỉ cần loại bỏ 1/3 lớp đất cũ trong chậu và thay bằng hỗn hợp đất sạch mới. Nên thay chậu vào mùa xuân hoặc trước mùa mưa nhằm đảm bảo cây đâm chồi nảy lộc đúng vụ.

Cắt tỉa: Tiến hành tỉa cành thường xuyên 1 tháng/lần vào mùa mưa và 2 tháng/lần vào mùa nắng.

Cách Sử Dụng Bã Cà Phê Để Làm Phân Bón Cho Rau Sạch Tại Nhà Đúng Cách

Bột cà phê (cafe) khi được dùng để pha chế ra những cốc cà phê thơm ngon thì sẽ thành bã và bỏ đi gọi là bã cà phê. Tuy nhiên có rất ít người biết bã cà phê lại có một công dụng tuyệt vời đối với cây trồng, đặc biệt là rau sạch.

1. Cách xử lý sử dụng bã cà phê để làm phân bón cho rau sạch đúng cách.

Theo Ăn Sạch Uống Sạch chúng tôi đã tự nghiên cứu và đã áp dụng với rất nhiều vườn rau của khách hàng của mình. Sau đó chúng tôi đúc kết được phương pháp xử lý bã cafe như sau:

1.1. Để làm phân trộn thì cần phải ủ bã cafe

Trong khi ủ phân vi sinh bằng lá cây hay rác thải từ thức ăn thừa, các bạn có thể trộn chung bã café vào để làm tăng thành phần dinh dưỡng và giúp cho quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn. Tuy nhiên các bạn nên lưu ý không nên bỏ bã café quá 25% tổng khối lượng của phân ủ vì sẽ làm phân có tính axit không tốt cho vườn rau nhà bạn.

1.2. Trộn bã café với gỗ dăm hoặc bột cưa

Việc trộn như vậy sẽ tạo ra một hỗn hợp phân bón mà khi sử dụng để bón cho rau sạch sẽ giúp điều chỉnh độ ẩm giúp cho lớp mùn được thoáng khí và không bị khô.

1.3. Dùng bã café làm phân bón khô

Sau khi pha cafe xong các bạn có thể rải đều bã café ra một tờ báo để phơi khô. Sau khi bã café khô các bạn có thể bảo quản trong các túi nilong rồi sử dụng để bón trực tiếp cho rau sạch trong vòng 03 tuần. Tiếp theo, rải bã café khô lên rau, các bạn nên tưới thêm một ít nước.

1.4. Dùng bã café làm phân bón nước

Các bạn có thể dùng 250g bã cafe rồi hòa chung với 02 lít nước để tạo thành dung dịch lỏng rồi bón xung quanh gốc rau.

1.5. Chôn bã café dưới đất

Cuối cùng các bạn có thể sử dụng bã cafe để bón xung quanh gốc rau sau đó lấp đất lên. Làm theo cách này, các bạn sẽ khuyến khích các loại giun đất phát triển giúp đất tơi xốp và thoáng khí hơn.

Ngoài việc sử dụng bã cafe để làm phân bón thì còn có nhiều tác dụng tốt khác đối với cây trồng đặc biệt biệt là rau sạch tại nhà.

2. Tác dụng của bã cà phê đối với rau sạch:

2.1. Làm phân bón cho vườn rau của bạn.

Bã cà phê khi trộn vào đất, sẽ giúp đất màu mỡ và giàu axit hơn. Khi trồng rau tại nhà trên đất trộn bã cà phê thì cây sẽ nhanh phát triển vì được hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng từ đất.

Đặc biệt với những rau củ quả mùa đông như cà rốt, củ cải,… rất thích hợp cho việc bón bã cafe. Khi gieo trồng, bạn có thể trộn hạt giống chung với bã cafe, sau đó gieo lên đất, như vậy sẽ giúp cây phát triển và sinh trưởng tốt hơn và đặc biệt là năng suất cũng cao hơn.

2.2. Xua đuổi kiến tránh xa khu vườn của bạn

Kiến cũng có góp phần giúp các loại hoa trong vườn dễ thụ phấn, nhưng chúng cũng mang đến khá nhiều tác hại cho rau trồng. Vì vậy, hãy tận dụng bã cà phê bỏ đi để xua đuổi các loài kiến. Chúng ta dùng bã cà phê rắc chúng ở những nơi xuất hiện kiến, nếu bạn tìm thấy tổ kiến ở vị trí gần đó thì có thể rắc trực tiếp bã cà phê lên. Ni tơ trong bã cà phê sẽ làm chân kiến bỏng, khiến cho chúng tránh xa khu vườn yêu quý của bạn.

2.3. Làm thuốc trừ sâu bệnh cho rau

Bã cà phê khi phơi khô, rang lại một lần nữa sau đó rắc quanh gốc cây hoặc quanh khu vườn mà các bạn trồng rau cũng là một cách hữu ích giúp hạn chế được sâu bọ bệnh hại cho rau trong vườn.

2.4. Giúp cải tạo đất trồng tuyệt vời

Khi rắc bã cà phê lên đất ở khu vực xung quanh gốc cây, sau đó tưới nước dạng phun sương lên khu vực xung quanh chô bã cà phê được rắc. Quá trình làm như vậy sẽ giúp bã cà phê thấm từ từ vào đất, giúp cây trồng dễ dàng nhận được chất dinh dưỡng đều đều trong quá trình phát triển.

2.5. Giúp giữ ẩm cho đất trồng

Khi trộn vào đất bã cà phê không những cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho đất, mà còn giúp đất giữ ẩm tốt, sẽ giúp quá trình cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

2.6. Dùng để nuôi trùn (giun)

Trùn hay còn gọi là giun là loài giúp cải tạo đất rất tốt, giúp đất trồng tơi xốp, thoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Khi bạn nuôi trùn (giun), hãy nhớ thêm một phần bã cà phê vào đất hoặc vào thành phần nuôi trùn, như thế sẽ giúp chúng nhanh chóng và dễ dàng làm tơi xốp đất hơn.

2.7. Giúp chống nấm ở các loại rau sạch và cây hoa

Bệnh nấm thường hay xuất hiện trên các cây hoa hoặc trên các loại rau sạch, bạn nên dùng bã cà phê đặt ở gốc cây để giữ cho cây khỏe mạnh, ngăn chặn cây trồng bị nhiễm nấm.

Mọi thắc mắc Quý Khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi qua những kênh thông tin sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĂN SẠCH UỐNG SẠCH

Facebook: Ăn Sạch Uống Sạch – Vườn rau tại gia

ADD: Số 79 Đường Vườn Lài, Phường An Phú Đông, Quận 12, Tp HCM

Hotline: 0911 59 49 69 (Mr Ánh) – 0961 59 49 69 (Mr Toàn)

Cập nhật thông tin chi tiết về Bã Trà Làm Phân Bón Rất Tốt Cho Cây trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!