Xu Hướng 3/2023 # 7 Điều Kiện Sản Xuất Phân Bón # Top 6 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 7 Điều Kiện Sản Xuất Phân Bón # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết 7 Điều Kiện Sản Xuất Phân Bón được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

7 ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT PHÂN BÓN

   Sản xuất phân bón là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vì vậy, ngoài việc thành lập doanh nghiệp có ngành sản xuất phân bón, tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón.

  Theo các quy định tại Luật trồng trọt 2018, Nghị định 84/2019/NĐ-CP Quy định về quản lý phân bón có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng đủ điều kiện mới có thể xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón.

*Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón bao gồm:

Một là: Điều kiện về tư cách pháp nhân

   - Tổ chức, cá nhân được thành lập theo quy định của pháp luật.

   - Đối với điều kiện này, phải có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó phải có ngành nghề về sản xuất phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp (Trường hợp này cần thực hiện thủ tục thành lập công ty tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc).

Hai là: Địa điểm dùng làm nhà xưởng, khu sản xuất

   - Có địa điểm sản xuất, diện tích nhà xưởng phù hợp với quy mô sản xuất.

Ba là: Điều kiện về dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị

   - Dây chuyền, máy móc, thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất từng loại, dạng phân bón.

Bốn là: Điều kiện về cơ sở vật chất

   - Có khu vực chứa nguyên liệu và khu vực thành phẩm riêng biệt.

Năm là: Điều kiện phòng thử nghiệm phân bón

   - Có phòng thử nghiệm hoặc có hợp đồng với tổ chức thử nghiệm được chỉ định để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng phân bón do mình sản xuất.

Sáu là: Điều kiện về hệ thống quản lý chất lượng phân bón

   - Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp và được cập nhật với tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành về quản lý chất lượng.

Bảy là: Điều kiện về nhân sự

   - Người trực tiếp điều hành sản xuất phải có trình độ từ đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành về lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, khoa học đất, nông học, hóa học, sinh học.

Nơi cấp: Cục Bảo vệ thực vật

Thời gian thực hiện: 25 – 30 ngày làm việc (Lưu ý: Không tính thời gian Cục bảo vệ thực vật tổ chức kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất phân bón và lập Biên bản kiểm tra)

Thời hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón: 05 năm

Tương tự với phân bón sản xuất trong nước, đối với các loại từ nước ngoài chúng ta cũng phải làm thủ tục nhập khẩu phân bón.

Ngoài ra, công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com.

Sản Xuất, Kinh Doanh Phân Bón

     Hiện nay, bà con đang đứng giữa ma trận về phân bón hữu cơ với hàng trăm, hàng ngàn nhãn hiệu tên gọi, công dụng, thành phần,… khác nhau. Nên bà con cần phải nắm rõ, hiểu biết về các loại phân bón hữu cơ để đưa ra lựa chọn thông minh, lựa chọn những sản phẩm phân bón chất lượng, phù hợp với loại cây trồng bà con đang canh tác để đạt hiểu quả cao trong canh tác nông nghiệp.

I.Phân bón hữu cơ là gì?

Là những loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng ở dưới dạng những hợp chất hữu cơ, được dùng trong sản xuất nông nghiệp, có nguồn gốc, được hình thành từ phân, chất thải gia súc, gia cầm, tàn dư thân, lá cây,phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, than bùn hoặc các chất hữu cơ từ chất thải sinh hoạt, nhà bếp, từ các nhà máy sản xuất thủy, hải sản,…khi bón vào đất phân bón hữu cơ giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp cho đất bằng việc cung cấp, bổ sung các chất mùn, chất hưu cơ, các loại vi sinh vật cho đất đai và cây trồng.

II.Phân loại phân hữu cơ

Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:

Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….

Phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng.

1.Phân bón hữu cơ truyền thống

Có nguồn gốc từ phân gia cầm, gia súc, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông – lâm – thủy sản, rác thải, phân xanh…được chế biến bằng các kỹ thuật ủ truyền thống. Những loại phân bón hữu cơ truyền thống nhìn chung thường có hiệu lực chậm, thời gian xử lý dài và hàm lượng dinh dưỡng thấp.

a.Phân chuồng

Phân chuồng được có nguồn gốc từ phân, nước tiểu động vật (phân gia cầm, gia súc, phân bắc). Được chế biến bằng các kỹ thuật, phương pháp ủ phân truyền thống.

Ưu điểm: Phân chuồng gồm có các chất dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung và vi lượng cung cấp cho cây trồng, cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp và ổn định kết cấu đất tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế xói mòn, hạn hán.

Nhược điểm:

Có hàm lượng các dưỡng chất thấp cần bón với khối lượng lớn, chi phí vận chuyên cao, tốn nhiều nhân công.

Nếu không chế biến kỹ  hoặc sử dụng phân chuồng tươi sẽ mang nhiều mầm bệnh cho cây trồng như các bào tử nấm bệnh, vi khuẩn, virut, hạt giống cỏ dại, nhộng kén côn trùng… hoặc trứng giun sản, vi khuẩn thổ tả,.…gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

Phân chuồng được lấy từ phân và nước tiểu gia súc

b.Phân xanh

Phân xanh được gọi chung các cây hay lá cây tươi được chế biến bằng các ủ hoặc vùi xuống trong đất để bón cho cây trồng và đất. Ưu điểm: Phân xanh có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất đai, hạn chế xói mòn. Nhược điểm: Phân xanh khi vùi xuống đất, xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ (phân hủy cây phân xanh) thường phát sinh các chất độc hại với cây trồng như CH4, H2S,…gây ra hiện tượng ngộ độc chất hữu cơ. Phân xanh có tác dụng chậm và chỉ có công dụng để bón lót.

Lá và cây tưởi được ủ để làm phân xanh   Nguồn:tuysonvien.blogsport

c.Phân rác

Là những loại phân chế biến bằng biện pháp ủ truyền thống từ rơm rạ, thân cây, lá cây từ sản xuất nông nghiệp,…. Ưu điểm: Phân rác giúp tăng độ tơi xốp, ổn định kết cấu đất, hạn chế xói mòn và chống hạn cho cây trồng. Nhược điểm: Phân rác có hàm lượng dinh dưỡng thấp, cách chế biến phức tạp và mất thời gian dài. Và có thể mang những mầm bệnh hoặc hạt cỏ dại sẵn có trong nguồn nguyên liệu (tàn dư cây trồng lấy để ủ làm phân rác).

Rơm rạ để ủ thành phân rác

d.Than bùn

Than bùn không bón trực tiếp mà phải qua chế biến mới sử dụng được cho cây trồng. Ưu điểm: Than bùn có công dụng tốt trong việc bón cải tạo, tăng độ phì nhiêu cũng như hữu cơ cho đất. Nhược điểm: Hàm lượng dinh dưỡng thấp, quá trình chế biến phức tạp nên phải bón với khối lượng lớn vừa tốn công tốn sức vừa tốn chi phí.

2.Phân bón hữu cơ chế biến theo quy trình công nghiệp

Là những loại phân bón hữu cơ được chế biến từ các chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau theo quy trình công nghiệp với khối lượng lớn lên đến hàng ngàn tấn, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất ra loại phân bón có chất lượng tốt hơn, đầy đủ dưỡng chất so với nguyên liệu đầu vào và các loại phân bón hữu cơ truyền thống.

Phân bón hữu cơ được sản xuất theo quy trình công nghiệp

a.Phân bón vi sinh

Phân bón vi sinh là phân trong thành phần có chứa từ một hoặc nhiều loại vi sinh vật hữu ích gồm nhiều nhóm : vi sinh vật phân giải hữu cơ, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật ký sinh, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật phân hủy xenlulo,….. Ưu điểm: Bổ sung thúc đẩy sự phát triển của hệ vi sinh vật đất, phân giải các chất cây trồng khó hấp thu thành dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tổng hợp một số chất dinh dưỡng cho cây trồng chủ yếu là đạm (N), khống chế các mầm bệnh tồn tại trong đất, nâng cao hiệu quả sử dung hấp thu phân bón. Nhược điểm:

Phân bón vi sinh không cung cấp hoặc chỉ cung cấp một lượng vừa phải các chất dinh dưỡng (từ những vi sinh vật cố đinh đạm, vi sinh vật phân giải lân,..) cho cây trồng, không đủ khả năng cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Có hạn sử dụng và mỗi loại đều phụ thuộc nhiều vào các nhóm cây trồng. Ví dụ phân vi sinh cố đinh đạm chỉ phù hợp bón cho các cây trồng họ đậu,….

Vi sinh vật phải có chất hữu cơ làm nguồn thức ăn để phát triển nền cần bón bổ sung thêm phân bón hưu cơ để làm thức ăn cho VSV, khiến tốn thêm một khoản chi phí để bón phân hữu cơ.

b.Phân bón hữu cơ sinh học

Là sản phẩm phân bón chế biến từ các loại nguyên liệu hữu cơ được pha trộn và xử lý bằng cách lên men với sự góp mặt từ một hoặc nhiều loại vi sinh vật có lợi để tăng và cân bằng hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Có trên 22% thành phần là các chất hữu cơ. Ưu điểm:

Có thể dùng bón được tất cả các giai đoạn của cây trồng : bón lót, bón thúc, bón nuôi quả,…

Cung cấp đầy đủ, cân đối các dinh dưỡng khoáng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, tăng năng suất và chất lượng nông sản.

Bổ sung một lượng lớn chất mùn, acid Humic, Humin,…. giúp cải tạo các đặc tính hóa học –  sinh học – vật lý của đất, hạn chế rửa trôi các chất dinh dưỡng và xói mòn đất, phân giải các độc tố trong đất.

Bổ sung thúc đẩy hệ vi sinh vật đất phát triển giúp khống chế các mầm bệnh có trong đất, cung cấp các chất kháng sinh tự nhiên giúp tăng sức đề kháng tự nhiên, sức chống chịu của cây trồng với sâu bệnh và với những bất lợi từ thời tiết, hạn chế sâu bệnh hại.

Tăng hiệu lực hấp thu các chất dinh dưỡng từ đất bằng việc cung cấp các vi sinh vật phân giải những chất cây trồng khó hấp thu (khó tiêu) thành dễ hấp thu (dễ tiêu), thân thiện với môi trường, an toàn với người và sinh vật có ích.

Nhược điểm: Phân bón hữu cơ sinh học là giá thành thường hơi cao so với các loại phân bón khác, nhưng giá thành không phải là vấn đề, vì bù lại giá thành cao hơn nhưng có chất lượng tốt hơn, sẽ làm tăng năng suất và chất lượng nông sản, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập. Ngoài ra, sẽ hạn chế tối đa hoặc không phải sử dụng các loại phân bón hóa học, các loại thuốc BVTV, từ đó giảm được chi phí phân bón hóa học và thuốc BVTV, đảm bảo sức khỏe con người.

c.Phân bón hữu cơ vi sinh

Là sản phẩm phân bón chế biến theo quy trình công nghiệp  từ nhiều nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, được xử lý lên men với từ một hoặc nhiều chủng vi sinh vật có lợi, chứa các bào tử sống. Có thành phần hàm lượng các chất hữu cơ trên 15%. Ưu điểm: Cung cấp đủ các yếu tố dinh dưỡng khoáng đa, trung, vi lượng cho cây trồng, cải tạo độ phì nhiêu, tơi xốp của đất. Cung cấp một lượng vi sinh vật phân giải các chất khó hấp thu thành chất dễ hấp thu, vi sinh vật đối kháng, ký sinh,…cho đất giúp ức chế, kìm hãm sự phát triển các mầm bệnh trong đất, nâng cao sức đề kháng của cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường, không độc hại với con người và sinh vật có ích. Nhược điểm: Thường hàm lượng thành phần các chất hữu cơ ít hơn phân bón hữu cơ sinh học. d.Phân bón hữu cơ khoáng

Là  sản phẩm phân bón phân hữu cơ và được phối trộn thêm các nguyên tố khoáng vô cơ gồm N,P,K. có chứa ít trên 15% thành phần là các chất hữu cơ, từ 8-18%  tổng số các chất vô cơ (hóa học,  N+P+K). Ưu điểm: Có hàm lượng các chất dinh dưỡng khoáng cao. Nhược điểm: Bón lâu ngày sẽ không tốt cho đất và hệ vi sinh vật đất.

Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón

Dịch vụ xin giấy phép sản xuất phân bón trọn gói, giá rẻ và nhanh chóng

Trong thời buổi kinh tế phát triển như hiện nay, nhu cầu về phân bón ngày càng tăng cao, dẫn đến tình trạng có cầu ắt hẳn sẽ có cung, từ đó các công ty doanh nghiệp sản xuất phân bón cung ứng trên thị trường tăng rõ rệt. Tuy nhiên, trong quá trình thành lập công ty phân bón, các doanh nghiệp luôn vướng mắc vào thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón vô cơ, hữu cơ…

Theo số liệu thống kê của Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện cả nước có 180 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ, chiếm 24,5% so với tổng số giấy phép sản xuất mà Bộ NN&PTNT và Bộ Công thương đã cấp (735 giấy phép).

Doanh nghiệp sản xuất phân bón buộc phải xin cấp Giấy phép

Với kinh nghiệm nhiều năm làm dịch vụ xin giấy phép sản xuất phân bón, Công ty TinLaw sở hữu đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao sẽ giúp bạn hoàn thành quy trình xin giấy phép một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí tối đa. Hãy để chúng tôi giải quyết những khó khăn mà doanh nghiệp bạn đang gặp phải như xin mọi loại giấy phép, đăng ký thành lập công ty vốn nước ngoài…

Như chúng ta đã biết, sản xuất phân bón là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vì vậy trên thực tế khi doanh nghiệp sản xuất phân bón phải xin giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón của Cục Bảo vệ thực vật – Bộ NN&PTNT.

Điều kiện sản xuất phân bón

Theo Điều 18 Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất phân bón như sau:

Tổ chức, cá nhân được thành lập theo quy định của pháp luật;

Có địa điểm sản xuất, diện tích nhà xưởng phù hợp với công suất của dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất phân bón;

Dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng quy trình công nghệ.

Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy thiết bị được cơ giới hóa hoặc tự động hóa quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

Máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và thiết bị đo lường thử nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh theo quy định của pháp luật;

Có khu vực chứa nguyên liệu và khu vực thành phẩm riêng biệt; có kệ hoặc bao lót để xếp đặt hàng;

Có phòng thử nghiệm được công nhận hoặc có hợp đồng với tổ chức thử nghiệm được chỉ định để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng phân bón do mình sản xuất;

Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001 hoặc tươn

g đương, đối với cơ sở mới thành lập, muộn nh

t sau 01 năm k

 từ ngày thành lập;

Người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất có trình độ đại học trở lên một trong các chuyên ngành về lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, nông học, hóa học, sinh học.

Mẫu giấy phép sản xuất phân bón vô cơ do Bộ Công thương cấp

Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón

Theo Điều 20 Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón của Chính phủ, Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón bao gồm: 

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 12 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

2. Bản thuyết minh về điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 14 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP .

3. Bản sao hợp lệ phiếu kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh đối với máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và các thiết bị đo lường thử nghiệm.

4. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học trở lên của người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất quy định tại điểm g khoản 1 Điều 18 Nghị định 108/2017/NĐ-CP .

5. Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc Cam kết bảo vệ môi trường theo quy định hiện hành.

6. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy hoặc phương án chữa cháy của cơ sở theo quy định hiện hành.

Quy trình thực hiện xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón tại TinLaw

Tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp và kiểm tra, chỉnh sửa tính pháp lý.

Thay mặt doanh nghiệp nộp hồ sơ lên Cục Hóa chất (Bộ Công thương) hoặc Cục Bảo vệ thực vật – Bộ NN&PTNT (tùy trường hợp).

Đại diện doanh nghiệp tiếp cơ quan chức năng xuống thẩm định cơ sở sản xuất phân bón.

Nhận Giấy phép sản xuất phân bón và bàn giao cho doanh nghiệp.

Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Ong Biển

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN ONG BIỂN

Công ty TNHH Sản xuất-Thương mại Đại Nam được ông Trần Ngọc Nam sáng lập năm 1991, trụ sở đặt tại 57 Ngô Đức Kế, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Hiện Công ty có 2 nhà máy: Nhà máy xử lý chất thải lỏng sinh hoạt và Nhà máy sản xuất phân bón Ong Biển tọa lạc tại ấp 4, xã Tóc Tiên, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tổng vốn đầu tư của 2 nhà máy này là trên 700 tỷ đồng. Điều đặc biệt nhất chính là: Tất cả công nghệ và dây chuyền sản xuất của các nhà máy thuộc Công ty Đại Nam đều được chính ông Trần Ngọc Nam, TGĐ công ty phát minh và chế tạo mà không cần đến bản vẽ, thiết kế hay bất kỳ một sự trợ giúp nào của chuyên gia. Những quy trình công nghệ này là bước tiến vượt trội so với các nước tiên tiến như Nhật Bản, Hoa Kỳ… mang tư duy đẳng cấp và trí tuệ hoàn toàn của người Việt: “Bàn tay Việt – Công nghệ Việt” Tháng 12/2016, tại triển lãm quốc tế về Khoa học công nghệ (SIIF) tổ chức ở Seoul (Hàn Quốc) sản phẩm phân bón OBI-Ong Biển và công nghệ sản xuất phân bón OBI-Ong Biển được Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Thái Lan (NRCT) trao giải đặc biệt. (SIIF có 31 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia với 639 công trình, sản phẩm. Sản phẩm phân bón và công nghệ sản xuất phân bón OBI-Ong Biển là 1 trong 4 giải đặc biệt do các tổ chức quốc tế trao tặng tại triển lãm SIIF lần này).Năm 2017, Ông Trần Ngọc Nam – TGĐ. Công ty TNHH SX-TM Đại Nam – vinh dự là 1 trong 12 doanh nhân trên toàn Quốc được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về việc “Ứng dụng xuất sắc công trình đoạt giải thưởng vào sản xuất và đời sống, góp phần vào xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc” (Năm 2016, Công ty đoạt giải Nhì giải thưởng sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam) .

SẢN PHẨM THUỘC NHÀ CUNG CẤP NÀY

CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG BỞI THÀNH VIÊN NÀY

LIÊN HỆ ĐẶT HÀNG QUA EMAIL

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN ONG BIỂN

Người liên hệ

Mr. Hoàng

Chức vụ

Nhân viên

Địa chỉ

Ấp 4 – Tóc Tiên, huyện Tân Thành, BRVT

Quốc gia

Vietnam

Điện thoại

(Đăng nhập để xem)

Fax

(Đăng nhập để xem)

Mobi

(Đăng nhập để xem)

Website

(Đăng nhập để xem)

Online Chat

Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Điều Kiện Sản Xuất Phân Bón trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!