Xu Hướng 5/2023 # 13 Nguyên Tố Dinh Dưỡng Thiết Yếu Cho Cây Lúa # Top 13 View | Duhocaustralia.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # 13 Nguyên Tố Dinh Dưỡng Thiết Yếu Cho Cây Lúa # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết 13 Nguyên Tố Dinh Dưỡng Thiết Yếu Cho Cây Lúa được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ lâu các nhà khoa học đã xác định được 13 nguyên tố dinh dưỡng được coi là thiết yếu cần được cung cấp qua phân bón cho cây trồng.

Dựa vào số lượng cây lúa cần sử dụng người ta chia các nguyên tố thiết yếu thành 3 nhóm: Đa lượng, trung lượng, vi lượng.

Nhóm nguyên tố dinh dưỡng cây cần nhiều được gọi là đa lượng gồm đạm (N), lân (P), kali (K), nhóm nguyên tố dinh dưỡng cây cần trung bình được gọi là trung lượng gồm có canxi (Ca), magie (Mg), silic (Si), lưu huỳnh (S), nhóm nguyên tố dinh dưỡng cây cần ít được gọi là vi lượng gồm có 6 nguyên tố: Sắt (Fe), kẽm (Zn), man gan (Mn), đồng (Cu), bo (B), mô líp đen (Mo).

– Vai trò của canxi: Canxi là một thành phần thiết yếu cấu tạo của tế bào, giúp cho sự hình thành và phát triển rễ, canxi làm tăng hoạt tính của một số men, trung hòa các axit hữu cơ trong cây giúp cho sự đồng hóa đạm nitrat và vận chuyển đường đến hạt của cây lúa, canxi còn giúp cho cây lúa chịu úng, khi bón canxi vào đất vai trò đầu tiên là làm giảm độc hại của Fe, Al.

– Vai trò của magie (Mg): Là thành phần cấu tạo diệp lục, nâng cao hiệu suất quang hợp, tổng hợp gluxit trong cây, tham gia vào nhiều loại men, hợp protein cho hạt, Mg giữ cho độ pH trong tế bào của cây ở phạm vi thích hợp, tạo điều kiện tốt cho các quá trình sinh học để tổng hợp dinh dưỡng.

– Vai trò của lưu huỳnh (S): Tham gia trong quá trình hình thành các axit amin, protein, xúc tiến nhiều quá trình sinh học trong cây như quang hợp, hô hấp, xúc tiến quá trình chín của hạt.

– Vai trò của silic (Si): Si khi phân tích trong cây lúa ta thấy, 1 tấn thóc cây lúa hút khoảng 15 – 20 kg N thì có đến 80 kg SiO2, như vậy cây lúa hút Si nhiều hơn gấp 4 lần đạm. Si có vai trò đặc biệt để hình thành lông, gai ở bẹ và thân lá lúa, làm tăng khả năng chống đổ ngã, chống sự thâm nhập của sâu bệnh.

– Vai trò của các nguyên tố vi lượng (Fe, Zn, Mn, Cu, B và Mo) các nguyên tố vi lượng có vai trò đặc biệt quan trọng tham gia vào hoạt động của các men để hình thành các vitamin, khoáng hòa tan, tổng hợp dinh dưỡng dự trữ vào hạt làm tăng hương vị, chất lượng cho hạt gạo, giảm gạo gẫy tăng độ bóng, độ trong của hạt gạo, tăng mùi thơm, tăng độ dẻo, tăng giá trị nông sản.

– Phân lân Văn Điển ngoài lân dễ tiêu (P2O5) = 16%, còn có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng là canxi 28 – 30%, magie 15 – 17%, silic 24 – 30% cùng các chất vi lượng: Sắt 4%, đồng 0,02%, kẽm 0,02%, bo 0,04%, mô líp đen 0,02% và mangan 0,02%.

Tổng hàm lượng các chất dinh dưỡng trung vi lượng lên đến 72% với cây lúa trên các loại đất không phải là đất phèn thì chỉ cần bón 400 – 500 kg/ha là thỏa mãn đủ lân, canxi, magie, silic và 6 chất vi lượng.

Còn trên đất phèn, phèn mặn thì lượng bón cao hơn từ 600 – 700 kg/ha, đã thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa.

– Phân đa yếu tố (ĐYT) NPK Văn Điển ngoài 3 chất dinh dưỡng đa lượng NPK còn chứa 10 nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng: Canxi, magie, silic, lưu huỳnh, sắt, kẽm, đồng, bo, mô líp đen, mangan.

Gồm phân chuyên dùng bón lót trước khi cấy hoặc gieo sạ có các dòng sản phẩm: ĐYT NPK 5.10.3, ĐYT NPK 6.11.2, ĐYT NPK 10.12.5. Các loại này có hàm lượng dinh dưỡng trung vi lượng chiếm đến 48%, với lượng bón lót từ 700 – 800 kg/ha đối với ĐYT NPK 5.10.3 hoặc 6.11.2.

Hoặc bón 500 – 600 kg/ha đối với ĐYT NPK 10.12.5 là thỏa mãn tất cả các chất đa trung vi lượng cho cây lúa trong thời kỳ làm đòng.

Phân chuyên dùng bón thúc đẻ nhánh có các dòng sản phẩm ĐYT NPK 16.5.17, ĐYT NPK 12.8.12 chứa các chất trung vi lượng từ 22 – 40% tùy theo từng loại. Với định mức bón 360 – 400 kg/ha ĐYT NPK 16.5.17 hoặc bón 450 – 500 kg/ha ĐYT NPK 12.8.12 là cây lúa thỏa mãn tất cả nhu cầu dinh dưỡng để đẻ nhánh.

Thực tế nhiều năm qua cho thấy phân bón Văn Điển đã được bà con nông dân cả nước tin dùng và mang lại hiệu quả. Hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật, giảm ô nhiễm môi trường, tăng năng suất, tăng chất lượng gạo, giảm chi phí đầu tư.

Phân đa yếu tố (ĐYT) NPK Văn Điển ngoài 3 chất dinh dưỡng đa lượng NPK còn chứa 10 nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng: Canxi, magie, silic, lưu huỳnh, sắt, kẽm, đồng, bo, mô líp đen, mangan.

↔ Bảng giá sản phẩm : https://vandienfmp.vn/bang-gia-phan-bon

↔ Liên hệ mua hàng : Đại Lý Bán Hàng

↔ Điện thoại : 023.688.4489, 023.688.5174 Fax: 023.688.4277

↔ E-mail : vandienfmp@gmail.com

↔ Liên hệ fanpage công ty : https://www.facebook.com/vandienfmp.vn/

Vai Trò Của Các Nguyên Tố Dinh Dưỡng: N

Đạm (N):

Là chất cần thiết để giúp cây sinh trưởng, phát triển các mô sống, tạo diệp lục tố, nguyên sinh chất, axít nucleic và protein.

Làm tăng chất lượng của rau ăn lá, hạt ngũ cốc.

Khi thiếu đạm: cành lá sinh trưởng kém, còi cọc, ít nhánh, ít chồi, lá non nhỏ, lá già có màu xanh nhạt đến vàng từ chóp lá và dễ bị rụng, rễ ít pháp triển. Khi thiếu đạm trầm trọng năng suất thấp thu hoạch và hàm lượng protein thấp. Vàng từ lá già lên.

Khi thừa đạm: cây sinh trưởng rất mạnh, lá to, tán to, mềm yếu, dễ đổ ngã, dễ nhiễm sâu bệnh…

Lân (P):

Là chất cần thiết của quá trình trao đổi năng lượng, protein và phân chia tế bào của cây, là thành phần của axít nucleic, amino axít, protein phospho – lipid, coenzim, nhiễm sắc thể.

Lân kích thích rễ và ra hoa.

Khi thiếu lân: Cây còi cọc, thân yếu, lá mỏng, trưởng thành có màu xanh sẫm đến tím đỏ, rễ kém phát triển, khó ra hoa, ít trái, chín chậm, năng suất, chất lượng thấp, trái thường có vỏ dày, xốp.

Khi thừa lân: khó phát hiện hiện tượng thừa lân. Thừa lân thường kèm theo hiện tượng thiếu kẽm và đồng.

Kali (K):

Giúp tăng khả năng hoạt động của khí khổng, hoạt hoá enzim quang hợp và tổng hợp hydrat carbon. Giúp vận chuyển hydrat carbon, tổng hợp protein. Tăng cường khả năng sử dụng ánh sáng khi thời tiết lạnh và mây mù.

Có tác dụng nâng cao khả năng chống rét cho cây. Làm tăng độ lớn của hạt và cải thiện chất lượng rau quả.

Thiếu kali: chóp lá già chuyển màu vàng nâu, sau đó lan dần vào trong theo chiều từ chóp lá trở xuống, từ mép lá trở vào. Thiếu nặng, phần lớn lá bị cháy và rụng. Cây phát triển chậm và còi cọ,c thân yếu dễ bị đổ ngã.

Thừa kali: khó nhận biết, tuy nhiên khi bón nhiều kali trái cam bị sần sùi.

Nguồn Dinh Dưỡng ‘Dài Hơi’ Cho Cây!

Phân hữu cơ trùn quế đã được bà con nông dân sử dụng khá phổ biến hiện nay, tuy nhiên hầu như người dân vẫn còn rất mơ hồ về tác dụng thực sự của phân trùn quế.

Phân trùn quế thực sự là 1 loại phân hữu cơ, hay là phân hữu cơ vi sinh, hay phân vi sinh?

Thực chất, phân trùn quế là 1 loại phân hữu cơ vi sinh hoàn toàn từ thiên nhiên, và được xem là “loại phân hữu cơ vi sinh tốt nhất trong tự nhiên”.

Trong phân trùn quế hiện diện đủ cả chất hữu cơ lẫn hệ vi sinh vật có ích cho đất.

Thông thường những loại phân hữu cơ vi sinh được bán trên thị trường là phân trộn cơ học giữa phân hữu cơ và các vi sinh vật được nhân số lượng trong phòng thí nghiệm.

Số lượng các vi sinh vật có được thông qua sự “ép buộc” như vật thường hoạt động không hiệu quả so với vi sinh vật hiện hữu một cách tự nhiên ngoài thiên nhiên.

Qua tìm hiểu các nhà khoa học đã quan sát và thấy được phân trùn quế là sự kết hợp giữa chất hữu cơ và vi sinh vật một cách hoàn toàn tự nhiên và hiệu quả nhất.

Ruột trùn quế được xem như một “nhà máy nghiền và phối trộn”, giúp các chất hữu cơ đi qua ruột trùn được nghiền nhỏ, mịn xốp.

Đồng thời màng dinh dưỡng trong ruột trùn cung cấp 1 lượng lớn vi sinh vật hòa lẫn vào hợp chất đó.

Chất keo trong ruột trùn giúp trộn lẫn hoàn toàn khối hỗn hợp.

Như vậy khi ra khỏi ruột trùn, hỗn hợp mà ta gọi là “phân trùn quế” đã trở thành 1 loại phân bón hữu cơ vi sinh hoàn hảo.

Khi ta bón vào đất, vi sinh vật không cần thời gian để “kích hoạt” nữa, thay vào đó, chúng hoạt động mạnh mẽ trong đất, giúp đất tơi xốp và phân giải những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây ở dạng dễ hấp thu, giúp cây trồng “ăn” được chất dinh dưỡng là những loại phân bón ta cung cấp.

Chất mùn trong phân trùn quế được bao bọc bởi lớp “keo” từ dịch trong ruột trùn, vì thế chúng có đặc tính giữ ẩm rất tốt.

Đất trồng được bón phân trùn quế thường ẩm mịn, tơi xốp, giàu dinh dưỡng.

Đó là lý do phân trùn quế vượt trội hơn so với những loại phân bón hữu cơ thông thường.

Các thử nghiệm phân trùn quế trên vùng trồng cây ăn trái, chè, thanh long, cà phê… đều đã được người dân công nhận đạt hiệu quả cao.

Phân trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng “dài hơi” cho cây, bởi lẽ nó có tác dụng lâu dài và bền vững.

Ngoài việc giúp cho đất giàu dinh dưỡng, phân trùn quế còn giúp cho cây trồng hấp thụ lượng phân hóa học trong đất tốt hơn, vì thế dẫn đến giúp tiết kiệm một lượng lớn chi phí bón phân hóa học.

Thử nghiệm giữa 2 vùng sử dụng sử dụng phân hữu cơ trùn quế và không sử dụng đã cho thấy lượng phân hóa học cần bón đã giảm từ 30 -45%, cây trồng vẫn khỏe mạnh và cho thu hoạch cao.

Trên các kết quả nghiên cứu từ Mỹ, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ cũng cho thấy phân trùn có thể thay thế từ 1/3 đến 1/2 lượng phân hóa học bón vào đất.

Như vậy, ta vừa có thể giảm được chi phí bón phân hóa học, vừa giảm được tác hại của các hóa chất đối với đất.

Tác dụng này của phân trùn quế vừa đảm bảo được sự bền vững cho canh tác, vừa đem lại lợi ích lớn cho người nông dân.

chúng tôi

Dinh Dưỡng Phân Bón Cho Mai Vàng

Tư vấn miễn phí về cây trồng qua zalo hoặc điện thoại 0944099345 (Mr. Thông)

Dinh dưỡng phân bón cho mai vàng rất quan trọng. Đặc biệt là những cây mai vàng kiểng được trồng trong chậu, vì cây mai vàng được trồng trong chậu sẽ ít nhiều không đủ dưỡng chất như cây được nuôi trồng ngoài đất. Ngoài thiếu những dưỡng chất đa lượng như đạm, lân, kali, cây kiểng mai vàng trồng chậu còn thiếu rất nhiều chất dinh dưỡng trung, vi lượng mà rất quan trọng cho mai vàng. Nhất là ảnh hưởng đến số lượng hoa và chất lượng hoa.

Để cung cấp phân bón cho mai vàng trồng chậu như đạm, lân, kali chúng ta nên dùng phân NPK nhập khẩu từ những nước phát triển như Đức, dạng bột tan hoàn toàn 100% trong nước tưới gốc sẽ hiệu quả hơn và an toàn hơn. Để bổ sung Đạm và Lân, Kali và giúp cây tăng cường phát triển bộ rễ, phát triển thân, lá có thể dùng sản phẩm phân bón cho mai vàng nhập khẩu như:

Để được tư vấn cụ thể hơn cho cây mai vàng của mình, vui lòng liên lạc ngay chúng tôi qua email greencareconnect@gmail.com hoặc zalo 0944099345 sẽ được tư vấn miễn phí.

Mua phân bón cho mai vàng ở đâu?

Giao hàng tận nhà toàn quốc: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TPHCM, An Giang (Long Xuyên), Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên.

Cập nhật thông tin chi tiết về 13 Nguyên Tố Dinh Dưỡng Thiết Yếu Cho Cây Lúa trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!